Tìm kiếm: sử-dụng-phân-bón
Mô hình trồng cây ăn quả theo hướng hữu cơ không những thân thiện với môi trường, bảo đảm sức khỏe người sản xuất và tạo ra sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng, mà còn mang lại nguồn thu hàng trăm triệu đồng mỗi năm cho các thành viên HTX Trồng cam Văn Yên (xã Mường Thải, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La).
Một số nông dân tại huyện Đại Lộc (tỉnh Quảng Nam) đã vươn lên thoát nghèo nhờ trồng cây cải con (cây cải mầm), đem lại thu nhập hơn 100 triệu đồng/năm. Hiện mô hình trồng cải này đang được bà con nhân rộng.
Nhờ sự nỗ lực trong phát triển sản xuất, chú trọng khoa học – kỹ thuật và an toàn lao động (ATLĐ), tháng 6/2019, bưởi da xanh - sản phẩm nông sản chủ lực của huyện Khánh Vĩnh (tỉnh Khánh Hòa) chính thức được Cục Sở hữu trí tuệ công nhận nhãn hiệu tập thể.
Phát triển nông nghiệp theo hướng liên kết chuỗi giá trị, đồng thời đẩy mạnh phát triển sản xuất cây trồng theo tiêu chuẩn GAP, bảo vệ môi trường gắn với việc xây dựng nhãn hiệu hàng hóa, truy xuất nguồn gốc sản phẩm là cơ sở bảo đảm cho nông sản Gia Lai đủ sức cạnh tranh ở các thị trường khó tính.
Cứ nghe ở đâu có những cánh đồng hoa lớn nở rộ là người yêu “du lịch săn hoa” lại xách... máy ảnh lên và đi. Dù đó là những cánh đồng hoa nổi tiếng từ lâu như tam giác mạch, hoa mận; hay những đồng hoa mới nổi như cúc quỳ, cúc họa mi, hướng dương... Cùng tìm hiểu những mùa hoa rực rõ nhất Việt Nam mà người mê du lịch, yêu hoa không thể bỏ qua.
Khi đi siêu thị, nếu bạn thấy những loại trái cây nhập khẩu có mã bắt đầu bằng những con số sau, hãy cân nhắc và suy nghĩ kĩ khi mua để tránh gây hại cho sức khỏe cả nhà nhé.
Không trồng cà chua từ đất, tưới nước như thông thường, chị Thủy sử dụng hỗn hợp lên men từ trứng gà, sữa tươi và mật mía làm nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho cây.
Tổng diện tích cây sầu riêng ở huyện Cẩm Mỹ tuy không lớn nhưng lại nổi tiếng thơm ngon, chuẩn sạch. Điều đặc biệt là hướng làm sầu riêng sạch ở đây xuất phát từ mong muốn thực tế của nông dân.
Những năm qua, tỉnh Hưng Yên chủ trương mở rộng vùng cây ăn quả chủ lực theo tiêu chuẩn VietGAP, hữu cơ nhằm thay đổi tư duy, trình độ và cách thức tổ chức sản xuất của nông dân, tạo ra sản phẩm chất lượng, hình thành vùng sản xuất hàng hóa quy mô lớn, đảm bảo lợi ích cao về kinh tế, môi trường.
Được thành lập trên cơ sở chuyển đổi từ tổ hợp tác (THT), HTX Sản xuất chè an toàn Long Cốc (xã Long Cốc, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ) đã trở thành cầu nối liên kết, giải quyết khó khăn về giống, phân bón, khoa học - kỹ thuật, đầu ra sản phẩm và nâng cao thu nhập cho các hộ trồng chè.
Là một thành phần quan trọng đóng góp chung cho sự phát triển kinh tế, các HTX ở Hậu Giang không chỉ góp phần thực hiện thành công các tiêu chí xây dựng nông thôn mới mà còn chủ động phát triển sản xuất an toàn để bảo vệ môi trường (BVMT), nâng cao thu nhập cho người dân.
Đến tháng 9/2019, toàn tỉnh Yên Bái có 391 hợp tác xã (HTX) với 26.586 thành viên. Các HTX đã tạo công ăn việc làm cho lao động là người dân tộc thiểu số (DTTS), liên kết cùng hàng nghìn hộ nông dân trong sản xuất, góp phần xóa đói, giảm nghèo….
Những năm gần đây, người dân huyện Kế Sách (Sóc Trăng) đã chuyển đổi cơ cấu cây trồng bằng cách áp dụng mô hình trồng cây có múi xen canh với các loại cây ăn trái khác, như: ổi, xoài…để tăng hiệu quả sử dụng đất một cách tối ưu, tăng thêm thu nhập, đồng thời cải thiện tính đa dạng về môi trường sinh thái.
Nhận thấy vai trò, giá trị từ sản xuất an toàn, sản xuất hữu cơ đối với nông nghiệp, nông thôn, thời gian qua, Cao Bằng đã chú trọng hỗ trợ người dân, HTX phát triển nông nghiệp theo hướng này nhằm tạo ra được những sản phẩm nông nghiệp sạch, an toàn, được nhiều người tiêu dùng tin dùng và lựa chọn.
Từ khi HTX Nông, lâm nghiệp Bảo Hiệu (Đa Phúc-Yên Thủy-Hòa Bình) thành lập và đi vào hoạt động với mô hình trồng cây dược liệu đã giúp không ít hộ gia đình tại đây có việc làm và thu nhập, nhiều hộ cũng thoát nghèo nhờ mô hình trồng cây dược liệu của HTX.
End of content
Không có tin nào tiếp theo