Tìm kiếm: sử-dụng-thuốc-bảo-vệ-thực-vật
Với mong muốn đem đến những loại thực phẩm hữu cơ sạch, an toàn cho người tiêu dùng, nhiều bạn trẻ ở Đắk Lắk đã khởi nghiệp với nông nghiệp hữu cơ.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ vừa ký Chỉ thị 17/CT-TTg về việc tăng cường công tác hậu kiểm, thanh tra, kiểm tra và xử lý nghiêm, kể cả xử lý hình sự các tổ chức, cá nhân vi phạm nghiêm trọng các qui định về an toàn thực phẩm, gây ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng theo quy định của pháp luật
Nhờ khai thác hiệu quả tiềm năng lợi thế sẵn có, mỗi năm phường Cự Khối sản xuất được hơn 4.000 tấn ổi VietGAP, doanh thu trên 40 tỷ đồng, lợi nhuận ngót 30 tỷ.
Những năm gần đây, Mường Chà được biết đến là vùng có diện tích trồng dứa lớn nhất tỉnh Điện Biên. Do hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, cây dứa đã được huyện xác định là cây ăn quả chủ lực để phát triển kinh tế ở vùng đất dốc, thay thế cho những cây trồng kém hiệu quả nhằm giúp người dân giảm nghèo nhanh và bền vững.
Nhờ chủ động liên kết sản xuất, tạo nguồn hàng phong phú, chất lượng và truy xuất nguồn gốc rõ ràng, nhiều HTX trên địa bàn TP Cần Thơ đã hình thành chuỗi giá trị hàng hóa nông sản, đáp ứng nhu cầu thị trường, nâng cao giá trị sản phẩm và thu nhập cho nông dân.
Xoá đói giảm nghèo từ cây gừng, nhưng huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng vẫn không quên bảo vệ môi trường sinh thái. Vì thế, gừng Hà Quảng là một trong ít sản phẩm được các cơ quan của Nhật và Mỹ chứng nhận hữu cơ. Đây là lợi thế để gừng Hà Quảng vươn xa, làm đẹp cho đất nước, làm giàu cho quê hương.
Mô hình trồng cây ăn quả theo hướng hữu cơ không những thân thiện với môi trường, bảo đảm sức khỏe người sản xuất và tạo ra sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng, mà còn mang lại nguồn thu hàng trăm triệu đồng mỗi năm cho các thành viên HTX Trồng cam Văn Yên (xã Mường Thải, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La).
Mô hình trồng mít Thái, nuôi cá “sạch” của hộ ông Lương Văn Tám (Tám Quýt) ở ấp Long Hòa A2, xã Long Thạnh, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang cho thu nhập mỗi năm trên 300 triệu đồng và bền vững trên diện tích khoảng 1,5ha đất.
Có người từng ví huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang là “Hoa Quả Sơn” của Việt Nam với bốn mùa hoa trái trĩu cành.
Từng là kỹ sư tại thành phố lớn, tuy nhiên cuộc sống không đủ trang trải nên anh Lê Xuân Minh (SN 1983, ở Lâm Đồng) quyết định về quê lập nghiệp bằng nghề trồng rau. Từ những luống rau ban đầu, đến nay anh Minh đã mở rộng vườn rau hơn 2 ha cho thu nhập gần trăm triệu đồng mỗi tháng.
Là một thành phần quan trọng đóng góp chung cho sự phát triển kinh tế, các HTX ở Hậu Giang không chỉ góp phần thực hiện thành công các tiêu chí xây dựng nông thôn mới mà còn chủ động phát triển sản xuất an toàn để bảo vệ môi trường (BVMT), nâng cao thu nhập cho người dân.
Phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững ở tỉnh Sóc Trăng ngày càng phát triển sâu rộng và từng bước nâng cao về số lượng lẫn chất lượng.
Những điều kiện thuận lợi về thổ nhưỡng, khí hậu đang giúp huyện Tiên Yên (tỉnh Quảng Ninh) phát triển thành công mô hình trồng dược liệu theo hướng an toàn, mang lại giá trị cao về kinh tế, an toàn lao động (ATLĐ) cho người dân địa phương.
Nhận thấy vai trò, giá trị từ sản xuất an toàn, sản xuất hữu cơ đối với nông nghiệp, nông thôn, thời gian qua, Cao Bằng đã chú trọng hỗ trợ người dân, HTX phát triển nông nghiệp theo hướng này nhằm tạo ra được những sản phẩm nông nghiệp sạch, an toàn, được nhiều người tiêu dùng tin dùng và lựa chọn.
Phát triển thế mạnh sẵn có về nông nghiệp, những năm gần đây, Sơn La đang đẩy mạnh sản xuất an toàn, sản xuất sạch từ đó hình thành các chuỗi giá trị. Đây là một trong những thành công trong phát triển nông nghiệp ở Sơn La khi mang lại giá trị kinh tế và môi trường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo