Tìm kiếm: sử-dụng-vũ-khí-hạt-nhân
Nga đã phát triển thành công ngư lôi hạt nhân Poseidon, truyền thông Mỹ gọi loại ngư lôi này là 'ngư lôi hạt nhân ngày tận thế' hay vũ khí 'hủy diệt văn minh nhân loại'.
Ngày 16/10 là kỷ niệm 55 năm ngày thử nghiệm thành công quả bom nguyên tử đầu tiên của Trung Quốc tại sa mạc Gobi. Từ đó đến nay, sức mạnh hạt nhân của Trung Quốc không ngừng tăng cường và được đánh giá là đã theo kịp bước tiến của Mỹ, Nga trong lĩnh vực này.
Dù PAK DA được trang bị tối tân nhưng theo giới chuyên gia Mỹ, máy bay Nga vẫn xếp sau B-21 Raider về sức mạnh và trang bị.
Hiện đại hóa tổ hợp Tyulpan sẽ rẻ hơn so với phát triển vũ khí mới với nhiệm vụ tương tự, nhất là trong bối cảnh ngân sách quốc phòng eo hẹp hiện nay.
Máy bay ném bom chiến lược tầm xa là một trong ba loại vũ khí hạt nhân chiến lược, có khả năng uy hiếp lớn, mang được nhiều loại bom đạn nên được các cường quốc quân sự tập trung phát triển.
Một cuộc chiến với tính chất 'đánh nhanh – thắng nhanh' đối với Triều Tiên chắc chắn sẽ không thành công; sức mạnh quân đội Triều Tiên giúp họ duy trì khả năng phòng thủ ngay cả trước một đối thủ mạnh như quân đội Mỹ.
Mỹ đã tiến hành một số lượng lớn các vụ thử nghiệm vũ khí hạt nhân suốt thời kỳ Chiến tranh Lạnh, nhưng cái giá mà nước này phải trả không hề nhỏ.
Một tháng trước khi Thế chiến 2 nổ ra, Albert Einstein viết thư gửi Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt để cảnh báo về sự nguy hiểm của bom hạt nhân mà Đức đang theo đuổi. Nhà khoa học này không ngờ rằng điều này khiến ông day dứt đến cuối đời.
Với việc được Mỹ tích hợp thêm khả năng đánh chặn, máy bay tàng hình B-21 đã biến thành cỗ máy chiến đấu trên không đặc biệt trên thế giới.
Dassault Rafale có thể thực hiện nhiệm vụ trinh sát, đánh chặn tầm xa, tấn công mặt đất, trên biển và sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật.
Ít ai biết được rằng, kế hoạch hủy diệt nước Mỹ bằng một trận sóng thần nhân tạo lại là sản phẩm trí tuệ của nhân vật đạt giải Nobel hòa bình.
Tổng thống Mỹ Donald Trump được cho là từng gợi ý ném bom hạt nhân vào các cơn bão trước khi chúng tiến vào đất liền và tàn phá nước Mỹ, truyền thông Mỹ đưa tin.
Với tầm bắn 3.000 - 4.000km và khả năng mang theo đầu đạn thông thường hoặc đầu đạn hạt nhân nặng 1,2 - 1,8 tấn, tên lửa DF-26 là một trong những loại vũ khí tiên tiến nhất của Trung Quốc.
Ít ai biết được rằng, kế hoạch hủy diệt nước Mỹ bằng một trận sóng thần nhân tạo lại là sản phẩm trí tuệ của nhân vật đạt giải Nobel hòa bình.
"Ở thời điểm hiện tại New Delhi vẫn tuân thủ cam kết không châm ngòi cho việc sử dụng vũ khí hạt nhân" - Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Ấn Độ Rajnath Singh khẳng định.
End of content
Không có tin nào tiếp theo