Tìm kiếm: sao-hải-vương
Các nhà khoa học NASA đưa ra cảnh báo về tảng đá không gian ước tính lớn hơn công trình Vòng quay thiên niên kỷ cao 135 mét ở Anh.
Kính viễn vọng Không gian Hubble đã ghi nhận được 15 "hành tinh kẹo bông" to như Sao Mộc nhưng cực nhẹ, mỗi cm khối vật chất tạo nên nó chỉ nặng trung bình 0,1 g.
Phát hiện này đem lại những hướng đi mới cho nghiên cứu hình thành các hành tinh khí khổng lồ.
Với sự lộ diện của một "siêu sao Hải Vương" to lớn và bí ẩn, Gliese 15A chính thức trở thành hệ đa hành tinh gần Hệ Mặt Trời nhất từng được biết đến.
Hệ Mặt Trời có thể là một kho báu vô cùng đắt giá với mưa kim cương đang ồ ạt đổ nơi "trái tim" của 2 hành tinh là Sao Hải Vương và Sao Thiên Vương.
Mặt Trăng tuyệt đẹp mang tên Triton của Sao Hải Vương, ánh lên màu tím nhạt qua ống kính tàu vũ trụ NASA, có thể sở hữu một đại dương đầy sự sống.
Một nhóm các nhà thiên văn học sử dụng kính viễn vọng Hubble của NASA thông báo họ đã phát hiện ra một Mặt Trăng mới quay quanh quỹ đạo hành tinh lùn Diêm Vương.
Nhận định này được đưa ra sau khi những dữ liệu truyền về từ tàu thăm dò vũ trụ New Horizons cho thấy, bên dưới lớp vỏ băng đá lạnh lẽo có thể là một vùng biển ngầm đủ ấm để sự sống sinh sôi.
Các nhà nghiên cứu tại Nam Cực đã phát hiện được một mảnh thiên thạch, nhưng điều lý thú là trong mảnh thiên thạch này có một mẩu sao chổi và giới khoa học đánh giá là thêm một tia sáng chiếu rọi cho chúng ta về sự hình thành của Hệ Mặt Trời.
Lần đầu tiên, các nhà thiên văn học đã khám phá ra một vật thể kỳ lạ thuộc "lớp hành tinh giả thuyết Chthonia", nằm cách trái đất 730 năm ánh sáng.
Vũ trụ bao la luôn ẩn chứa nhiều bí mật với những hình ảnh thú vị khiến con người không ngừng đặt câu hỏi về không gian bao la bên ngoài Trái Đất.
Bên ngoài vũ trụ bao la với muôn vàn bí ẩn, có những hành tinh vô cùng kỳ lạ như hành tinh kim cương, hành tinh nước, hành tinh "già" gần bằng vũ trụ.
Sự kiện này xảy ra vào năm 1986, và nó có thể tái diễn.
Một nhóm các nhà nghiên cứu người Đức và Mỹ đã phát hiện một hành tinh giống với Trái Đất, có tên KOI-456.04, nằm trong khu vực có dấu hiệu sự sống của ngôi sao trung tâm.
Hành tinh này được đặt tên là Proxima c, quay quanh sao lùn đỏ Proxima Centauri, ngôi sao gần nhất với Mặt Trời với khoảng cách 4,2 năm ánh sáng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo