Tìm kiếm: siêu-vượt-âm
Nga cho biết họ đang nâng cấp trực thăng tấn công tiên tiến nhất của mình. Nhưng Forbes đặt vấn đề, liệu việc này có thực sự bao gồm trang bị tên lửa hành trình tầm xa cho Ka-52.
Lầu Năm Góc đang tìm cách chế tạo vũ khí siêu vượt âm tự dẫn hướng với mức độ tự chủ nhất định, có khả năng nhanh chóng điều chỉnh hành trình bay khi cần thiết, thích ứng với các mục tiêu mới xuất hiện, tránh các mối đe dọa từ hệ thống phòng thủ của đối phương và đẩy nhanh cái gọi là "chuỗi tiêu diệt".
Nhật Bản đã chọn Mitsubishi Heavy Industries (MHI) là nhà thầu chính cho dự án chế tạo máy bay chiến đấu mới của nước này. Chiếc tiêm kích có tên dự kiến là F-X, sẽ bay vào năm 2028, sản xuất loạt vào những năm 2030.
Trong những tháng gần đây, các phương tiện thông tin đại chúng đề cập nhiều đến nền tảng máy bay chiến đấu mới, được đi kèm với cụm từ "thế hệ thứ 6". Trong thực tế, thế hệ máy bay chiến đấu không phải là quy chuẩn chính thức, mà là thuật ngữ công nghiệp thường liên quan đến những bước nhảy vọt đáng kể về khả năng của máy bay...
Một trong những con tàu được Hải quân Liên Xô thiết kế để chống lại các tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân của Mỹ và Anh là tàu khu trục lớp Udaloy.
Bất chấp các cam kết rõ ràng về tương lai của siêu xe tăng T-14 Armata, Nga dường như đã vượt lên dẫn trước các nước đối thủ với một loại xe tăng thế hệ tiếp theo khác, có tháp pháo không người lái, thiết kế hai phần và khả năng sử dụng vũ khí siêu vượt âm.
Thời gian gần đây, thông tin về đoàn tàu hạt nhân Barguzin của Nga một lần nữa lại nhận được sự quan tâm từ giới chuyên gia quân sự. Liên quan tới đoàn tàu Barguzin, nhiều thông tin về lịch sử phát triển và sử dụng các đoàn tàu hỏa bọc thép của quân đội Nga và Liên Xô với vai trò như một loại vũ khí trong chiến tranh được công bố.
Trong vài thập kỷ gần đây, do thiếu nguồn đầu tư, lực lượng máy bay ném bom tầm xa của Không quân Mỹ đang giảm dần cả về chất và lượng. Để khắc phục vấn đề này, giới chức Không quân Mỹ đã đặt ra kế hoạch đầy tham vọng duy trì khoảng 225 máy bay ném bom tầm xa chiến lược trong vài thập niên tới, nhưng mục tiêu này khó có thể đạt được.
Đã có một số dấu hiệu cho thấy hai dây chuyền máy bay chiến đấu này có thể được hợp nhất thành một lớp máy bay chiến đấu duy nhất, có cả biến thể một chỗ ngồi và hai chỗ ngồi và Su-30 sẽ được hưởng lợi từ nhiều công nghệ mới trên Su-35.
Từ cuối năm 2019, khi quân đội Nga bắt đầu đưa thiết bị siêu vượt âm Avangard vào trực chiến, Mỹ và phương Tây cảm thấy đây là một mối nguy cơ lớn và đã có những điều chỉnh chính sách an ninh chiến lược và phát triển vũ khí đối trọng thích hợp.
DNVN - Bộ Quốc phòng Nga đã quyết định hủy bỏ đóng mới hai tàu tên lửa cỡ nhỏ Karakurt với lý do không thể tìm được nguồn cung cấp động cơ phù hợp.
DNVN - Tên lửa siêu vượt âm Avangard là vũ khí chiến lược thế hệ mới cực kỳ lợi hại của Nga.
Hơn 550 tiêm kích Su-30 đã được Nga xuất khẩu, bao gồm hơn 350 chiếc cho Không quân Ấn Độ, khách hàng lớn nhất, và 97 chiếc cho Trung Quốc, khách hàng nước ngoài đầu tiên của dòng máy bay này.
Cơ quan Nghiên cứu và Phát triển Quốc phòng Ấn Độ (DRDO) ngày 7/9 cho biết đã thành công trong việc bay thử nghiệm phương tiện bay trình diễn công nghệ siêu vượt âm (HSTDV).
Nga được cho là đang có kế hoạch trang bị cho máy bay chiến đấu hạng nặng Su-30 tên lửa hành trình chống hạm tầm xa mới Kh-32, được kỳ vọng sẽ tạo ra một cuộc cách mạng về khả năng của dòng máy bay này và mở rộng đáng kể khả năng của Không quân Nga trong việc chống lại tàu chiến của đối phương ở những phạm vi cực lớn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo