Tìm kiếm: sáp-nhập-doanh-nghiệp
Các chuyên gia khuyến cáo, từ ngày 1/6/2014, bức tranh nợ xấu sẽ lộ diện khi chính thức áp dụng Thông tư 02/2013/TT-NHNN. Do đó, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cần lên sẵn phương án đối phó với các trường hợp xấu nhất.
Các chuyên gia khuyến cáo, từ ngày 1/6/2014, bức tranh nợ xấu sẽ lộ diện khi chính thức áp dụng Thông tư 02/2013/TT-NHNN. Do đó, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cần lên sẵn phương án đối phó với các trường hợp xấu nhất.
Sau hơn 7 năm triển khai, Luật Doanh nghiệp 2005 đã ghi nhận nhiều bất cập khi các quy định trong luật còn chưa rõ ràng, chồng chéo và không đáp ứng kịp thời với sự biến đổi của nền kinh tế, sự chuyển đổi của các cơ chế quản lý nhà nước và nhu cầu phát triển nhanh, mạnh của cộng đồng doanh nghiệp.
Theo phương án tái cơ cấu lao động, Vinashin sẽ giữ lại khoảng 8.000 người, cắt giảm và giải quyết chế độ cho gần 14.000 người, trước mắt sẽ cắt giảm ngay 30% lao động không có việc làm.
Sau sáp nhập, vốn điều lệ Vingroup tăng lên 9.296 tỷ đồng, thực hiện theo phương hoán đổi cổ phiếu VIC và PFV với tỷ lệ 1:2.
Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai (HAG) chính thức công bố hoàn thành việc chuyển nhượng 06 dự án Thủy điện thuộc sở hữu của Tập đoàn. Giao dịch này hoàn thành vào trung tuần tháng 8/2013, được đánh giá là một thương vụ M&A quy mô lớn với sự tham gia tư vấn của Công ty Chứng khoán Ngân Hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VPBS).
Kinh tế khó khăn luôn là cơ hội cho các vụ mua bán và sáp nhập doanh nghiệp diễn ra nhiều hơn.
Bức tranh doanh nghiệp Việt Nam năm 2012 dường như còn tối hơn, ảm đạm hơn bởi những khó khăn và áp lực về lãi suất.
Sáng nay (7/6), Diễn đàn Mua bán – Sáp nhập (M&A) doanh nghiệp năm 2012 do Báo Đầu tư phối hợp với Công ty AVM Việt Nam đã chính thức khai mạc với sự tham gia của 30 diễn giả và 450 lãnh đạo cao cấp đến từ các tổ chức, tập đoàn hàng đầu của Việt Nam và quốc tế.
(DNHN) - Các phi vụ mua bán sáp nhập doanh nghiệp (M&A) tăng mạnh trong năm 2012 và trở thành chiến lược phát triển của các doanh nghiệp tư nhân. Các doanh nghiệp kỳ vọng hình thức mua bán sáp nhập là cách thức tăng trưởng nhanh cũng như tạo dựng chiến lược phát triển mới trong điều kiện kinh tế, tài chính khó khăn như hiện nay. Tạp chí DN&HN xin giới thiệu bài viết về thẩm định tính pháp lý trong giao dịch M&A của LS. Phạm Chí Cô
Các tập đoàn Nhật Bản đã đầu tư mạnh mẽ vào Việt Nam qua hình thức M&A. Doanh nghiệp nào sẽ lọt vào mắt của các nhà đầu tư Nhật Bản?
Thời gian vừa quan, các tin đồn thâu tóm, sáp nhập ngân hàng liên tục rộ lên. Có những tin đồn là sự thật như vụ sáp nhập ba ngân hàng Ficombank, TinNghiaBank và SCB, có những tin đồn vẫn chưa có hồi kết như Eximbank thâu tóm Sacombank và có những đồn thổi sau đó nhanh chóng bị bác bỏ từ nhiều phía như SHB và Habubank vừa qua.
Ngành hàng tiêu dùng dẫn đầu giá trị các thương vụ M&A năm 2011 và được dự báo tiếp tục là phân khúc hấp dẫn nhà đầu tư trong năm nay.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam lỗ hơn 8.000 tỉ đồng, chủ yếu do đầu tư ngoài ngành, trong đó kinh doanh điện lỗ trên 1.000 tỉ đồng. Đó là số liệu vừa công bố của Kiểm toán Nhà nước
Giá nhà đất đã giảm tới mức 30 - 40% ở cả Hà Nội và TP. HCM. Nhiều người lo ngại về tình trạng vỡ trận thị trường BĐS.
End of content
Không có tin nào tiếp theo