Tìm kiếm: sâm-dây
DNVN - Nhờ định hướng phát triển của tỉnh Kon Tum, đến nay người dân tỉnh này đã trồng hàng nghìn ha cây thuốc quý, giúp họ không những thoát nghèo mà còn giúp bảo vệ rừng khỏi nạn chặt phá rừng.
DNVN - Với mong muốn gìn giữ, phát triển cây sâm Ngọc Linh – “Quốc bảo” của Việt Nam, tạo sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số, kỹ sư xây dựng Nguyễn Tuấn Vũ quyết định từ bỏ công việc ổn định tại các tập đoàn lớn, lên núi trồng sâm Ngọc Linh và các loại dược liệu, với mong muốn phụng sự cộng đồng bằng cả trái tim.
Nhờ trồng sâm Ngọc Linh, sâm dây cùng một số loại dược liệu khác, đã giúp nhiều người dân Xơ Đăng ở Kon Tum trở thành triệu phú, tỷ phú.
Chị Y Hlạng, Người có uy tín của làng Pu Tá, xã Măng Ri, huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) là người tiên phong đưa cây sâm dây về trồng tại vườn nhà. Đồng thời, chị vận động người dân cùng tham gia trồng loài cây có giá trị kinh tế cao này. Nhờ đó đã giúp dân làng Pu Tá tăng thu nhập, từng bước thoát nghèo.
Anh Hà Văn Đại, sinh năm 1981 là một trong những gương tiêu biểu của huyện Kon Plong (Kon Tum) trong quá trình khởi nghiệp. Bắt đầu từ hai bàn tay trắng, nay anh Đại đã có tổng diện tích ươm trồng gần 7ha các loại sâm dây, sâm đương quy và một số loại cây dược liệu khác cho thu nhập trên 800 triệu đồng mỗi năm.
Tu Mơ Rông được biết đến là huyện nghèo nhất của tỉnh Kon Tum vì nằm biệt lập trong rừng núi. Tuy nhiên, những năm gần đây, bằng sự hỗ trợ của Nhà nước thông qua chương trình giảm nghèo 30a và sự nỗ lực của chính quyền , nhân dân, đời sống người dân Tu Mơ Rông đang từng ngày 'thay da đổi thịt', góp phần làm giàu cho núi rừng Ngọc Linh.
Sau hơn 11 tháng triển khai thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm giai đoạn 2018- 2020, đến nay, tỉnh Kon Tum đã xây dựng, phát triển được 129 sản phẩm đặc trưng có lợi thế cạnh tranh.
Trồng các loại sâm quý-đó là cách làm giàu ở nông thôn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum. Tu Mơ Rông là 'thủ phủ' của dược liệu. Nơi đây nổi tiếng với nhiều loại dược liệu quý như sâm dây, sâm Ngọc Linh…
Với khí hậu mưa nhiều, nhiệt độ thấp, độ ẩm cao, UBND xã Măng Cành (huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum) đã tận dụng nguồn vốn hỗ trợ, vận động người dân và các doanh nghiệp phát triển các loại dược liệu. Chỉ hơn 1 năm thực hiện, hàng nghìn ha sâm của các hộ dân phát triển tươi tốt chỉ chờ ngày thu hoạch.
(DNVN) – Nhân sự kiện Tết doanh nhân Tiên phong lần thứ 7, Công ty cổ phần nông sản LangBiang (LangBiang Agri) đã không quên giới thiệu tới hàng trăm doanh nhân tại TP. Hồ Chí Minh, những đặc sản đặc trưng từ núi rừng Tây Nguyên của mình.
(DNVN) - Công ty cổ phần nông sản LangBiang (Lâm Đồng) vừa có cuộc gặp gỡ hợp tác phát triển cùng đại diện Phòng Xúc tiến thương mại tỉnh Gyeonggi và Công ty cổ phần Neomac (Hàn Quốc).
Trên độ cao 2.000m của rừng già âm u, những người nông dân từng ngày ươm mầm, canh giữ những vườn sâm vô giá.
Lang thang hết nửa giờ quanh các vườn sâm, chúng tôi mới gặp được ông chủ Trần Hoàn - người được coi là giàu nhất Tây Nguyên, bởi giá trị vườn sâm khó mà ước đoán, chỉ có thể nói là vô giá.
Xuất phát từ một thương lái mua sâm, anh Hà Văn Đại (38 tuổi, xã Đăk Long, huyện Kon Plông, Kon Tum) nhận thấy nhu cầu về loại dược liệu này đang rất lớn nên đã mạnh dạn đầu tư hơn 7ha để trồng thử nghiệm. Qua hơn 4 năm trồng trên “xứ Đà Lạt 2”.
Trồng cây dược liệu đang mở ra cơ hội thoát nghèo, vươn lên làm giàu cho người dân các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo