Tìm kiếm: sản-lượng-cá-tra
Sản lượng cá tra của các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long ước đạt 24.000 tấn, tăng 10,5% so với cùng kỳ năm trước.
Sáng 25/11, tại Hà Nội, UBND tỉnh Đồng Tháp tổ chức Hội thảo “Hỗ trợ kỹ thuật và xúc tiến đầu tư tái cơ cấu nông nghiệp Đồng Tháp” với mục đích đối thoại, chia sẻ thông tin với các đối tác, hỗ trợ kỹ thuật và xúc tiến đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp, phát triển nông thôn.
Theo ông Trương Đình Hòe – Tổng Thư ký Hiệp hội chế biến và xuất khẩu cá tra Việt Nam (Vasep), Dự luật nông trại Mỹ sẽ gây khó khăn một phần cho ngành hàng cá tra, nhưng nhìn từ giác độ phát triển, đó cũng là cơ hội để tự thay đổi, tái cấu trúc, đổi mới để phát triển, tăng năng lực cạnh tranh hơn.
Cá tra Việt Nam mặc dù đang chiếm hơn 90% thị phần xuất khẩu cá tra thế giới nhưng từ 5 năm nay, ngành này liên tục gặp khó khăn: Sản lượng sút giảm, nhiều doanh nghiệp phá sản, nông dân “treo” ao...
Đánh giá về tình hình kinh doanh của từng ngành, ông Huỳnh Văn Minh, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp TP.HCM cho hay, dệt may là ngành phát tín hiệu khả quan nhất trong 6 tháng đầu năm. Các đơn hàng gia công tương đối dồi dào. Còn bất động sản và thủy sản vẫn còn nhiều khó khăn.
Bất ngờ thay đổi nước thứ ba làm căn cứ tính thuế, chuyển từ Bangladesh bằng Indonesia, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đã có một “đòn hiểm”, đặt cộng đồng doanh nghiệp và người nuôi cá tra Việt Nam trước những thách thức mới...
Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản VN đã có thông báo phản đối việc Bộ Thương mại Mỹ quyết định áp mức thuế chống phá giá rất cao và phi lý đối với các sản phẩm cá tra, ba sa phi lê nhập khẩu từ VN.
Ngày 25.1.2013, tại cuộc họp tổng kết tình hình sản xuất, tiêu thụ cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long năm 2012 và bàn biện pháp triển khai năm 2013, Ban chỉ đạo sản xuất và tiêu thụ cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long cho biết định hướng sản lượng cá tra năm nay sẽ dưới 1 triệu tấn.
Tổng Thư ký Hiệp hội nghề nuôi cá và chế biến thủy sản An Giang, nếu tình hình thua lỗ kéo dài, đến một thời điểm nào đó, chúng ta buộc phải đóng cửa ngành cá tra, bởi người nuôi không thể “tự bơi”.
Mặc dù năm 2012, diện tích và sản lượng cá tra của nước ta đều tăng, song năng suất lại giảm so với năm ngoái do dịch bệnh và sản xuất kém bền vững.
Ngày 21/11, tại TP Hồ Chí Minh đã diễn ra Lễ công bố ngành cá tra Việt Nam đạt mục tiêu sản xuất bền vững theo tiêu chuẩn ASC năm 2012. Đây chính là cơ sở tạo lợi thế cạnh tranh cho cá tra Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Sản xuất, kinh doanh cá tra và tôm nước lợ, hai ngành chủ lực của thủy sản Đồng bằng sông Cửu Long cũng như cả nước, đang ở giai đoạn khó khăn chưa từng có, hệ quả của quá trình phát triển chiều rộng.
Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn vừa trình Thủ tướng Chính phủ đề xuất về gói tín dụng cấp bách khoảng 9.000 tỉ đồng giải cứu ngành cá tra. Theo đề xuất, các đối tượng thụ hưởng sẽ bao gồm người nuôi và doanh nghiệp đang gặp khó khăn do giá cá giảm, thiếu vốn, bế tắc đầu ra.
“Vì sao cá tra là loài thuỷ sản độc quyền của Việt Nam mà chúng ta vẫn để nó ngụp lặn qua từng mùa vụ? Làm gì để người nuôi cá và doanh nghiệp chế biến không cùng kéo nhau xuống đáy ao?”
End of content
Không có tin nào tiếp theo