Tìm kiếm: sản-xuất-đường

Tổng cầu yếu, hàng tồn kho có giảm nhưng chưa nhiều nên hoạt động của các doanh nghiệp (DN) vẫn chưa hết khó khăn. Số lượng DN giải thể trong 4 tháng đầu năm tăng cao so với cùng kỳ.
Thói quen tiêu dùng của người miền Bắc khác rất nhiều so với miền Nam cùng với chi phí vận chuyển và hậu cần khác (như chi phí thuê kho, văn phòng...) rất cao tại Hà Nội, chưa kể chi phí về thời gian đang là rào cản đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa An Giang khi muốn tiếp cận thị trường Hà Nội.
Ngày 4/3/2013, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức hội nghị giao ban trực tuyến tháng 2 nhằm đánh giá tình hình hoạt động sản xuất, thương mại 2 tháng đầu năm 2013 và triển khai nhiệm vụ tháng 3 và cả năm 2013. Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng nhấn mạnh: công tác quản lý thị trường là vấn đề hết sức cấp bách của ngành Công Thương. Trong đó là thị trường xăng dầu, thuốc lá, an toàn vệ sinh thực phẩm, mũ bảo hiểm...
Theo Hiệp hội mía đường Việt Nam, nhiều nhà máy đường trong nước đang lo lắng vì tổng lượng đường tồn kho tính đến ngày 28/1 lên tới 276.000 tấn, trong khi đó kiến nghị được xuất khẩu 300.000 tấn đường của Hiệp hội vẫn chưa được thông qua.
Ngày 4.12, bà Bùi Thị Quy, Chủ tịch hội đồng quản trị Công ty cổ phần mía đường cồn Long Mỹ Phát (Hậu Giang) xác nhận doanh nghiệp này đã đóng cửa nhà máy đường. Chín nhà máy đường còn lại ở đồng bằng sông Cửu Long cũng hoạt động cầm chừng.
Theo lộ trình hội nhập và Việt Nam trong cam kết AFTA sẽ mở cửa hoàn toàn thị trường đường trong nước dự kiến vào năm 2013. Tuy nhiên, nhiều năm nay, ngành mía đường Việt Nam vẫn đang bị đường nhập lậu Thái Lan “lấn sân” khiến ngành này đứng trước nhiều khó khăn, thách thức.
Các doanh nghiệp sử dụng đường lớn trong nước như Coca Cola, Pepsi, Nestle, URC Việt Nam đang đồng loạt lên tiếng trước tình trạng giá đường ở Việt Nam đang cao hơn nhiều so với giá thế giới, nhưng vẫn khó mua. Thị trường đường nội đang có dấu hiệu bị lũng đoạn, làm giá.

End of content

Không có tin nào tiếp theo