Tìm kiếm: số-lượng-doanh-nghiệp
DNVN - Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh vừa có văn bản gửi Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) về việc chậm trễ triển khai đăng ký mã số REX dẫn đến khó khăn cho doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đi EU, ảnh hưởng đến uy tín và cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam.
Trước tác động của đại dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp chọn cách “ngủ đông”. Nhưng cuối tuần qua, một tin vui là Bộ Tài chính báo cáo Chính phủ bổ sung thêm hoạt động kinh doanh bất động sản (BĐS) vào nhóm các ngành nghề được hỗ trợ từ gói tín dụng 250.000 tỷ đồng. Đây là cơ hội để thị trường BĐS giảm bớt các khó khăn trước mắt.
Đến thời điểm này, khi dịch Covid-19 vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp, một số ý kiến đề xuất Chính phủ hạ mục tiêu tăng trưởng để dồn lực chống dịch.
DNVN - Sáng 23/3, cho ý kiến vào một số vấn đề còn ý kiến khác nhau của Luật Doanh nghiệp (sửa đổi), một số ý kiến của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho rằng, hộ kinh doanh không phải là doanh nghiệp, nên không thể đưa vào quy định trong Luật Doanh nghiệp.
Kim ngạch xuất khẩu nhóm sản phẩm mây tre tăng trưởng mạnh tới 44,4% trong năm 2019 vừa qua, tuy nhiên mới chỉ đạt con số 474 triệu USD, chưa được một nửa so với mục tiêu cho năm 2020 đề ra từ cách đây 10 năm.
Thị trường bất động sản năm 2019 gặp khó khăn về pháp lý, thủ tục hành chính, tín dụng siết chặt, cộng thêm dịch Covid-19…, nên trong 2 tháng đầu năm nay, lĩnh vực bất động sản có số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới giảm 6%.
Dịch Covid-19 bùng phát ở Trung Quốc, Hàn Quốc... đã tác động trực tiếp tới nền kinh tế Việt Nam. Một lần nữa, vấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ cần được đặt ra.
DNVN - Một môi trường thể chế tốt là chi phí tuân thủ thấp và ít rủi ro cho doanh nghiệp (DN). Trong khi đó, môi trường thể chế không tốt có nguy cơ tạo ra 5 loại chi phí cho DN, từ đó làm gia tăng chi phí cho sản phẩm, dịch vụ. Thể chế không tốt làm giảm năng lực cạnh tranh và thậm chí có thể giết chết DN.
DNVN - Năm 2020 dù thị trường bất động sản có những nguy cơ giảm tốc do nhiều yếu tố như pháp lý, thị trường, đứng trước tình cảnh đó nhiều doanh nghiệp đại ốc đã thay đổi chiến lược kinh doanh, cân đối, tính toán phù hợp với năng lực tài chính của mình nhằm đảm bảo hiệu quả trong quá trình hoạt động.
Trong bối cảnh các doanh nghiệp đang quay cuồng giải quyết vấn đề thiếu hụt nhân sự, nhiều người cho rằng lãnh đạo nói riêng và công ty nói chung sẽ phải chiều người lao động để không “mất người”. Nhưng suy nghĩ này chưa chắc đúng….
Nhiều thông tin đáng chú ý về tình hình kinh tế Việt Nam tháng 1 vừa được Tổng cục Thống kê công bố sáng 29/1, trong đó, có 258 dự án FDI được cấp phép mới với số vốn đăng ký đạt 4,5 tỷ USD.
Chuyên gia bất động sản cho rằng, Việt Nam đang bỏ lỡ cơ hội khi nền kinh tế bùng nổ với tốc độ tăng trưởng GDP, đầu tư và chi tiêu tiêu dùng mạnh, nhưng thị trường lại không có sản phẩm bất động sản để đáp ứng nhu cầu từ các nhà đầu tư và khách hàng.
DNVN - Theo GS.TSKH Nguyễn Mại, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE), doanh nghiệp và doanh nhân là đội quân chủ lực trong quá trình chấn hưng kinh tế dân tộc. Cùng với việc khuyến khích, tạo thuận lợi để phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa thì Việt Nam cần đẩy nhanh quá trình hình thành nhiều tập đoàn kinh tế (TĐKT).
DNVN - Mặc dù Luật Hỗ trợ DNNVV đã quy định tương đối toàn diện các chính sách hỗ trợ DNNVV từ hỗ trợ cơ bản tới hỗ trợ có trọng tâm, trọng điểm. Tuy nhiên, trên thực tế, các chính sách hỗ trợ, đặc biệt là hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi từ hộ kinh doanh chưa đủ hấp dẫn để khuyến khích các hộ kinh doanh có động lực chuyển đổi lên doanh nghiệp.
Chính phủ phấn đấu đạt mục tiêu có 1 triệu doanh nghiệp vào cuối năm 2020, trong bối cảnh số doanh nghiệp thành lập mới năm 2019 đã lập kỷ lục cao nhất từ trước tới nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo