Tìm kiếm: sở-hữu-ngân-hàng
Những trường hợp sở hữu tỷ lệ cổ phần vượt mức quy định nhưng xảy ra từ trước ngày 01/11/2011 thì không thể coi là sai luật và không bị xử phạt, vì NHNN chưa có “hướng dẫn cụ thể về thời hạn”.
Những trường hợp sở hữu tỷ lệ cổ phần vượt mức quy định nhưng xảy ra từ trước ngày 01/11/2011 thì không thể coi là sai luật và không bị xử phạt, vì NHNN chưa có “hướng dẫn cụ thể về thời hạn”.
Qua gần hai năm thực hiện Đề án 254 về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước đã xử lý xong 9 ngân hàng yếu kém và loại bỏ một số nhân tố tiềm ẩn nguy cơ đổ vỡ.
Qua gần hai năm thực hiện Đề án 254 về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước đã xử lý xong 9 ngân hàng yếu kém và loại bỏ một số nhân tố tiềm ẩn nguy cơ đổ vỡ.
Việt Nam đã tiến thêm một bước trong quá trình hội nhập sâu với hệ thống ngân hàng thế giới qua quyết định cho phép nâng tỷ lệ sở hữu cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài tại ngân hàng trong nước (room).
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 01/2014/NĐ-CP về việc nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của tổ chức tín dụng Việt Nam.
Eike Batista sinh tại bang Varginha, Đông Nam Brazil. Năm 23 tuổi, ông đã có trong tay 23 triệu USD. Sau khi lọt vào danh sách tỷ phú do Forbes bình chọn với khối tài sản lên tới 27 tỷ USD, vào năm 2012 vị tỷ phú này đã làm “bốc hơi” tới 37 tỷ USD.
Hàng loạt các vụ đến và đi của các nhà đầu tư (NĐT) lớn tại nhiều ngân hàng trong thời gian gần đây khiến giới đầu tư đặt câu hỏi: Điều gì đang xảy ra trong nội bộ các ngân hàng này. Liệu có phải một vòng xoáy đổi chủ mới đang diễn ra và mỗi lúc như thế câu chuyện của Sacombank lại hiện lên.
Ông Bùi Kiến Thành: “Tại vì người sở hữu ngân hàng không hoạt động đúng theo mục tiêu của một ngân hàng là phục vụ cho cộng đồng với lãi suất hợp lý, cho DN phát triển ổn định”.
Tình trạng sở hữu chéo, đầu tư chéo với sự "bắt tay" của ngân hàng – chứng khoán – bảo hiểm đang khiến dòng chảy đồng tiền trong hệ thống tài chính méo mó.
"Nhà nước muốn các tập đoàn kinh tế giữ vai trò chủ đạo của nền kinh tế trong khi chúng đang dẫn nền kinh tế xuống đáy mà vẫn để yên thì rất phi lý. Phải kiên quyết yêu cầu các doanh nghiệp nhà nước thoái vốn khỏi ngân hàng thương mại và các lĩnh vực đầu tư không đúng chức năng, chấm dứt việc lợi dụng mục tiêu công ích để chèn ép doanh nghiệp tư nhân" - Chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành.
Theo ông Vũ Viết Ngoạn, Chủ tịch Ủy ban Giám sát Tài chính quốc gia, trong nền kinh tế đang có nhiều sở hữu chéo, đầu tư chéo (SHC, ĐTC) gây những hệ lụy nghiêm trọng đối với hệ thống tài chính, gây nhiều bất ổn và là cái gốc của vấn đề nợ xấu hiện nay.
Bối cảnh toàn cầu hóa và đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh thị trường đã, đang và sẽ còn tạo ra những động lực và cơ hội gia tăng các hoạt động đầu tư chéo vào nhau, do đó, sở hữu cổ phần chéo lẫn nhau dưới mọi hình thức ngày càng phức tạp. Sở hữu chéo có thể là trực tiếp hay gián tiếp, trong cùng một pháp nhân hay thông qua một pháp nhân thứ ba giữa các doanh nghiệp, cũng như ngân hàng.
Tình trạng sở hữu chéo cổ phần đang đưa tới việc tạo ra những liên minh ngân hàng, khiến cho việc quản lý trở nên phức tạp.
Muốn mạch tín dụng được thông thoáng thì cần phải “nạo vét” quá trình sở hữu chéo, Ngân hàng Nhà nước có thể đưa ra một số giải pháp tình thế xử lý nợ xấu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo