Tìm kiếm: sừng-tê-giác
Nếu như nhím có vũ khí thì gai nhọn thì tê tê lại có lớp vảy cứng để bảo vệ mình trước những loài động vật ăn thịt. Khi gặp kẻ địch, nó cuộn tròn thành một quả cầu cứng.
Đốc Thiết cử nhiều người đóng giả kẻ đi ăn xin để luồn sâu vào nơi đóng quân của giặc rồi tổ chức các trận tập kích.
Chiếc sừng trên đầu của ba tên Tê Ngưu Tinh có một công dụng đặc biệt liên quan đến nhược điểm của Tôn Ngộ Không.
Loài trăn cây Malagasy là sinh vật hiếm có bậc nhất Trái Đất. Sự tồn tại của chúng ẩn chứa câu chuyện lịch sử cách đây hàng trăm triệu năm.
Mới đây, các nhà nghiên cứu chụp được ảnh cheo cheo lưng bạc tại Việt Nam sau gần 3 thập niên vắng bóng, đây là loài động vật quý hiếm được đánh giá cao. Có thể ít người hay, Việt Nam còn sở hữu rất nhiều động vật quý hiếm nhất thế giới.
Một nhiếp ảnh gia người Thụy Điển vừa triển khai một chiến dịch sáng tạo nhằm tuyên truyền, nâng cao nhận thức chống lại nạn giết tê giác lấy sừng.
Có những động vật quen thuộc như tôm, voi, dơi... mà con người cứ ngỡ đã vô cùng hiểu biết, nhưng không phải ai cũng hay về những khám phá kỳ thú mà những động vật này sở hữu.
Trong Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên có phần Sĩ Vương (Sĩ Nhiếp). Vậy Sĩ Nhiếp là ai, có vai trò thế nào trong lịch sử Việt Nam.
Du khách vô cùng ngạc nhiên khi tận mắt nhìn thấy con tê giác trắng có sừng mọc ngược trong khu bảo tồn động vật hoang dã Hluhluwe, Nam Phi.
DNVN – Chế độ ăn uống, sinh hoạt hàng ngày cùng những điều kiêng kị không đúng khoa học đang nuôi dưỡng những tế bào ung thư một cách thầm lặng.
Những chiến binh Samurai của xứ sở Phù Tang luôn ẩn chứa những bí mật hấp dẫn người đời.
Gần 700 cá thể tê giác tại tỉnh Limpopo của Nam Phi đã thoát hiểm sau khi được tiêm một hỗn hợp thuốc độc chuyên dụng vào sừng.
Một kẻ đột nhập vào khu bảo tồn động vật hoang dã của Nam Phi âm mưu ăn trộm sừng tê giác đã gặp phải kết cục bi thảm khi bị voi dẫm chết và sư tử ăn thịt.
Trong dịp Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019, một gia đình ở Hòa Bình bị chó nhà cắn. Do chủ quan nên cả nhà không đi tiêm phòng bệnh dại mà đến thầy lang chữa trị. Mới đây chủ nhà và người con trai 7 tuổi đã bị phát bệnh dại.
Tỉ lệ trẻ gặp rối loạn về phát triển như tự kỷ, tăng động giảm chú ý, chậm phát triển… tăng theo thời gian. Theo thống kê năm 2012 tỷ lệ này là 1/68 và hiện nay là 1/38 trẻ. Trong đó, tự kỷ dễ bị nhầm lẫn với chậm nói, tăng động giảm chú ý.
End of content
Không có tin nào tiếp theo