Tìm kiếm: sửa-đổi-hiến-pháp-1992
Đóng góp các ý kiến vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 do tỉnh Vĩnh Long tổ chức ngày 28/2, các đại biểu đều bày tỏ nhất trí cao về sự cần thiết sửa đổi Hiến pháp năm 1992 với các nội dung, bố cục rõ ràng, khoa học, giữ được quan điểm chính trị và tiếp tục làm rõ hơn bản chất của Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Dự thảo Hiến pháp lần này cần nâng cao vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam và nhiều Điều cần sửa đổi bổ sung phù hợp với thực tế phát triển hội nhập.
Đây là kiến nghị chung của nhiều đại biểu tham dự hội nghị lấy ý kiến góp ý về dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 do T.Ư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức sáng qua 28.2, tại Hà Nội, dưới sự chủ trì của Bí thư thứ nhất T.Ư Đoàn Nguyễn Đắc Vinh.
Trong khuôn khổ chuyến công tác tại Bắc miền Trung, ngày 24/2, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng đã có buổi làm việc với lãnh đạo chủ chốt tỉnh Hà Tĩnh và giám sát tiến độ thi dự án nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 1A đoạn Nam Cầu Bến Thủy-tuyến tránh thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh.
Quảng Ninh sẽ hoàn thành đúng thời hạn để tổng hợp ý kiến gửi Trung ương
Thành công của công tác đại đoàn kết toàn dân là nền tảng thành bại của một đất nước.
9 vấn đề cốt lõi của việc chỉ đạo sửa đổi Hiến pháp 1992
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dự Hội nghị tổng kết công tác Tuyên giáo năm 2012.
Chiều 8/1, tại Trụ sở QH, Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng đã tiếp Ðoàn đại biểu Kiểm toán Nhà nước Hung-ga-ri do Chủ tịch Kiểm toán Nhà nước Hung-ga-ri L.Ðô-mô-cốt dẫn đầu đến chào xã giao nhân dịp sang thăm và làm việc với Kiểm toán Nhà nước Việt Nam.
Bộ Chính trị vừa yêu cầu các cấp ủy, tổ chức Đảng, chính quyền và đoàn thể các cấp tập hợp ý kiến đóng góp của nhân dân về dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 một cách đầy đủ và chính xác.
Trong năm 2013, Bộ Tài chính chỉ đạo tăng cường chống chuyển giá ở những địa phương có rủi ro quản lý thuế cao như Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh...
Theo Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường, bản Hiến pháp do nhân dân phúc quyết sẽ là Hiến pháp thật sự của dân, do dân, vì dân, thiêng liêng và bất khả xâm phạm.
Thảo luận sáng 6-11 về dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992, đa số đại biểu Quốc hội tán thành việc quy định rạch ròi, cụ thể về vị trí, chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp cũng như quy định rõ thẩm quyền của Chủ tịch nước.
Quyền hạn của Chủ tịch nước được mở rộng hơn về việc phong hàm, phong cấp sĩ quan cấp cao; quyền bãi bỏ văn bản của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ...
End of content
Không có tin nào tiếp theo