Tìm kiếm: sữa-Việt-Nam

Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, hàng loạt DN Việt Nam đứng trước nguy cơ giải thế, phá sản hoặc ngừng hoạt động. Lúc này, hoạt động mua bán, sáp nhập được xem như chiếc phao cứu sinh giúp DN vượt qua khủng hoảng. Tuy nhiên thực tế này dẫn đến tình trạng ngày càng có nhiều thương hiệu Việt “lặng lẽ” biến mất. Nhiều ý kiến cho rằng các DN Việt Nam cần chú trọng hơn nữa tới việc xây dựng một thương hiệu lớn mạnh, đứng vững trong cuộc cạnh tranh toàn cầu hiện
Sau hơn một năm thi công, cuối tháng 4-2013, nhà máy sữa lớn nhất trong khu vực Đông Nam Á tại Bình Dương với số vốn đầu tư 2.000 tỷ đồng, công suất 54.000 tấn mỗi năm được Vinamilk bấm nút vận hành. Việc đưa vào sử dụng siêu dự án nhà máy sữa này nằm trong kế hoạch trở thành một trong 50 doanh nghiệp sữa lớn nhất thế giới, với doanh số 3 tỷ USD vào năm 2017.
Vừa được Forbes tiếp tục bình chọn là 1 trong 50 nữ doanh nhân xuất sắc nhất Châu Á, bà Mai Kiều Liên - Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Tổng Giám đốc Vinamilk cho rằng bí quyết thành công chính là yếu tố con người.
Vinamilk chuẩn bị đưa vào sử dụng hai nhà máy chế biến sữa lớn nhất châu Á với mức đầu tư hơn 4.000 tỉ đồng, dây chuyền sản xuất hiện đại, áp dụng công nghệ tiên tiến hàng đầu thế giới. Đây được xem là hai công trình quan trọng, đánh dấu sự phát triển vượt bậc của ngành công nghiệp sản xuất sữa tại Việt Nam.
Bà Mai Kiều Liên, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần sữa Việt Nam - Vinamilk, cho biết: Hai “siêu nhà máy” chế biến sữa hiện đại bậc nhất thế giới hiện nay là Nhà máy sữa bột Việt Nam và Nhà máy sữa Việt Nam, với tổng vốn đầu tư hơn 4.000 tỷ đồng (tương đương 200 triệu USD) sẽ được Vinamilk đưa vào hoạt động cuối tháng 4 năm nay.
Theo nghiên cứu khoa học gần đây được đăng tải trên tạp chí The Lancet (Anh), có khoảng 1/3 người trưởng thành trên khắp thế giới mắc “bệnh” lười vận động, dẫn đến hậu quả 5,3 triệu người chết mỗi năm và Việt Nam là một trong 10 nước lười vận động nhất thế giới.

End of content

Không có tin nào tiếp theo