Tìm kiếm: tàu sân bay
Đối đầu quân sự Nga – Anh đang nóng lên sau sự kiện nổ súng xua đuổi tàu HMS Defender ở Biển Đen. Nga đang tiến hành tập trận ở Địa Trung Hải và Syria nhằm vào tàu sân bay Anh Queen Elizabeth trong khu vực.
Siêu tàu sân bay mới của Hải quân Mỹ đang trải qua các cuộc thử nghiệm xung sóng kích, và để làm việc này, người ta đặt chất nổ gần con tàu và kích nổ để mô phỏng các khía cạnh của điều kiện chiến đấu thực tế.
Ít ai biết rằng trong quá khứ Liên Xô đã từng chế tạo chiếc tàu sân bay hạt nhân cực lớn, có sức mạnh ngang ngửa với siêu tàu sân bay lớp Nimitz của Mỹ. Đáng tiếc, sự tan rã của Liên Xô đã dẫn đến cái chết tức tưởi của con tàu này.
Chiếc máy bay cánh quạt nghiêng CMV-22B Osprey thuộc Phi đội Tiếp vận Hậu cần hạm đội Số 30 hạ cánh trên tàu sân bay USS Carl Vinson trong lúc hoạt động trên Thái Bình Dương.
DNVN - Tên lửa siêu thanh Dagger được chuyển giao cho Syria.
DNVN - Lần đầu tiên, hệ thống tên lửa siêu thanh Kinzhal của Nga được triển khai tới căn cứ không quân Khmeimim, Syria trong khuôn khổ một cuộc tập trận.
Một năm trước khi tàu sân bay USS Kitty Hawk nghỉ hưu năm 2009, Mỹ từng đề nghị tặng lại chiếc tàu 82.000 tấn này cho phía Ấn Độ với điều kiện nước này phải mua tiêm kích hạm F/A-18E/F của Mỹ, tuy nhiên Ấn Độ đã từ chối.
Chiếc máy bay cánh quạt nghiêng CMV-22B Osprey thuộc Phi đội Tiếp vận Hậu cần hạm đội Số 30 hạ cánh trên tàu sân bay USS Carl Vinson trong lúc hoạt động trên Thái Bình Dương.
Muốn đối trọng với khí tài Mỹ, Liên Xô từng cho ra đời tuần dương hạm hàng không lớp Kiev, vừa đóng vai trò là tuần dương hạm, vừa kiêm tàu sân bay hạng nhẹ.
Yak-38 là tiêm kích hạm đầu tiên của Liên Xô đưa vào trang bị năm 1976 với nhiều khả năng đặc biệt như khả năng cất cánh đường băng ngắn và hạ cánh thẳng đứng, tương tự như F-35B của Mỹ.
DNVN - Máy bay ném bom Tu-22M3 của Nga lại được triển khai tới Syria.
INS Vikramaditya là chiếc tàu sân bay lớn nhất, hiện đại nhất của Hải quân Ấn Độ, nó được hoán cải từ tuần dương hạm hàng không lớp Kive từ thời Liên Xô. Tuy là niềm kiêu hãnh đầy sức mạnh, nhưng INS Vikramaditya cũng gợi nhớ tới một thường vụ đầy thử thách với Nga.
Buccaneer là dòng tiêm kích hạm có khả năng tiển khai vũ khí hạt nhân của hải quân Hoàng gia Anh. Loại máy bay này ra đời nhằm đối phó với hải quân Liên Xô, chúng phục vụ trong quãng thời gian từ năm 1962 cho tới mãi năm 1994.
Với giá dao động khoảng từ 220 - 260 triệu USD/chiếc, Rafale thuộc vào dòng tiêm kích thế hệ thứ 4++ đắt nhất hiện nay, thậm chí đắt hơn Su-35 và cả tiêm kích tàng hình F-35. Tuy vậy chúng vẫn đắt hàng và đang được các quốc gia đặt mua. Mời bạn đọc cùng tìm hiểu lý do qua bài viết dưới đây.
DNVN - Anh đã đe dọa các cuộc tấn công mới vào Syria và ngược lại quân đội Syria đang đe dọa F-35 của Anh bằng các tổ hợp S-300 của họ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo