Tìm kiếm: tên lửa S-400
DNVN - Tổng thống Pháp Macron là nguyên thủ quốc gia đầu tiên lên tiếng chỉ trích viện trợ y tế Nga dành cho Italia.
Hệ thống S-400 chưa tham gia vào chiến đấu thực sự. Các cuộc tấn công của tên lửa hành trình Tomahawk Mỹ vào Syria đều được S-400 theo dõi nhưng không khai hỏa.
Với năng lực tác chiến gấp khoảng 150% so với các tổ hợp S-300 cũ, dòng tên lửa phòng không tầm trung mới S-350 Vityaz sẽ biến các dòng tên lửa hành trình BGM-109 Tomahawk (Mỹ) và Storm Shadow (châu Âu) trở thành vũ khí vô dụng.
Nga đã lên kế hoạch chuyển giao hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 đầu tiên tới Ấn Độ, bất chấp những đe dọa trừng phạt từ Mỹ.
Những tổ hợp phòng không Pantsir-S1 và tên lửa S-400, cũng như các hệ thống tên lửa tấn công chiến thuật Scud (R-17) "giả" đã được Trung Quốc sản xuất ồ ạt.
Chiến thuật tấn công bằng một "bầy UAV" đang liên tục xuất hiện ở nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt là ở Syria. Vậy làm thế nào để phòng vệ trước các phương thức mới này.
S-400 có khả năng phát hiện kẻ thù ở khoảng cách lên tới 600 km và theo dõi đồng thời 300 mục tiêu cùng lúc trong khi Patriot chỉ hoạt động ở khoảng cách không quá 120 km.
Đang có nhiều nghi vấn về thiết kế, cũng như mức độ hiệu quả của hệ thống mới do Mỹ chế tạo để "tóm sống" các mục tiêu siêu vượt âm.
Mỹ cho biết, sẽ đồng ý bán hệ thống tên lửa phòng không Patriot nếu Thổ Nhĩ Kỳ chịu trả lại tên lửa S-400 cho Nga, tuy nhiên nhiều khả năng Ankara sẽ không đồng ý với điều kiện này.
Một bài viết mới đây đăng trên tờ Guancha (Trung Quốc) đã chỉ trích hệ thống tên lửa S-400 và tuyên bố rằng hệ thống này không có những khả năng mà người Nga gán ghép cho nó.
Mọi nỗ lực xâm nhập không phận Idlib của các máy bay Thổ Nhĩ Kỳ nếu xảy ra thì rất nhiều khả năng sẽ được chào đón bằng những loạt tên lửa S-400 - một kiểu "lời chào từ Putin".
Các căng thẳng giữa Mỹ và Thổ từ thương vụ vũ khí S-400 của Nga vẫn tiếp tục trong bối cảnh hiện tại.
Các quan chức Thổ Nhĩ Kỳ cho biết, Ankara đang xem xét các đề nghị chuyển giao hệ thống phòng thủ Patriot nhưng sẽ không thay đổi kế hoạch với các tên lửa S-400 của Nga.
Kể từ khi cuộc đảo chính thất bại xảy ra vào tháng 7 năm 2016, sự hoài nghi lan rộng của Mỹ đã thúc đẩy các nhà hoạch định chính sách Thổ Nhĩ Kỳ suy nghĩ về một trật tự thế giới mới.
Những căng thẳng gần đây giữa Nga và Belarus theo đánh giá đã ảnh hưởng rất tiêu cực tới triển vọng xuất khẩu của tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa S-400 Triumf.
End of content
Không có tin nào tiếp theo