Tìm kiếm: tên-lửa-đạn-đạo-tầm-ngắn
Quân đội Nga đang duy trì một số lượng lớn tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa S-300PS trong các kho dự trữ chiến lược để sẵn sàng tái sử dụng.
Là một cường quốc quân sự ở Trung Đông, Iran ngoài việc sở hữu quân số lớn thì trên phương diện tự nghiên cứu chế tạo vũ khí trang bị cũng đạt được nhiều thành công dựa trên việc 'bắt chước' vũ khí của Nga, Mỹ và một số quốc gia khác.
Các hệ thống phòng không hiện nay của Israel được tối ưu hóa cho việc đánh chặn tên lửa đạn đạo, chúng bị đánh giá sẽ phát huy rất ít tác dụng trước cuộc tấn công bằng tên lửa hành trình. Do đó họ cần đến một tổ hợp tên lửa phòng không mới.
Theo Jane's, Iran vừa công bố bộ thiết bị có thể biến những tên lửa thế hệ cũ thành vũ khí dẫn đường chính xác.
Cuộc pháo kích trải thảm, bức tường lửa và những mảnh vỡ, thay đổi vị trí tác xạ nhanh chóng - quân đội Nga đang sử dụng hệ thống pháo tên lửa phóng loạt Tornado.
Ngoài Scud-B được Liên Xô viện trợ, Pháo binh Việt Nam còn có trong trang bị cả tên lửa Hwasong-6 do Triều Tiên sản xuất.
Theo Tư lệnh không quân Mỹ tại châu Âu và châu Phi, ông Jeffrey Lee Harrigian, Lầu Năm Góc đã phát triển kế hoạch vô hiệu hóa hệ thống phòng không của Nga tại Kaliningrad trong trường hợp Matxcơva 'có những hành động hung hăng'.
Nhật Bản đã không phát hiện được đường đi của một số loại tên lửa tầm ngắn mới của Triều Tiên trong các vụ phóng gần đây, làm dấy lên những lo ngại nghiêm trọng về khả năng phòng thủ của Tokyo.
Có vẻ như Bình Nhưỡng đang mất dần kiên nhẫn với Washington và họ đang tìm “Con đường mới” của mình thông qua các vụ thử tên lửa tầm ngắn và loạt vũ khí mới.
Chính phủ Mỹ vừa phê duyệt hợp đồng bán cho Nhật Bản 73 tên lửa phòng không dùng để đánh chặn các tên lửa đạn đạo với tổng giá trị thương vụ lên đến 3,3 tỷ USD.
Loại pháo phản lực phóng loạt Triều Tiên phóng thử cuối tuần trước có thể thách thức khả năng đánh chặn của Hàn Quốc, đây cũng được coi là loại vũ khí phi hạt nhân đáng sợ nhất thế giới.
Chỉ trong 6 tháng qua, CHDCND Triều Tiên đã tiến hành một loạt các cuộc thử nghiệm tên lửa tầm xa được thiết kế để có thể phá huỷ hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo bảo vệ Hàn Quốc.
Truyền thông nhà nước Triều Tiên công bố loạt ảnh nhà lãnh đạo Kim Jong-un thị sát vụ thử nghiệm hệ thống phóng tên lửa kích thước lớn vào cuối tuần trước.
Ngày 24/8, Hãng thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) khẳng định, Bình Nhưỡng "không còn quan tâm" tới những biện pháp nới lỏng trừng phạt từ Mỹ.
Trung Quốc, quốc gia với sức mạnh quân sự ngày càng tăng, được cho là nguyên nhân chính khiến Mỹ quyết định rút khỏi thỏa thuận hạt nhân ký với Nga từ thời Chiến tranh Lạnh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo