Tìm kiếm: tăng-phí

Người muốn nhập cư phải “có biên chế”, tạm trú 3 năm, mua được nhà hoặc nhà thuê diện tích tối thiểu 5m2/người… Những điều kiện thắt chặt nhận được sự ủng hộ của cơ quan thẩm tra dự án luật Thủ đô, dù xác định đó chưa phải biện pháp tối ưu.
Trong các doanh nghiệp đã khốn đốn vì lãi vay cao, thì nhiều ngân hàng thương mại (NHTM) vẫn bày đặt đủ các loại phí, khiến lãi suất cho vay tiếng là 15%/năm, nhưng thực chất phải 16-17%/năm, chưa kể phí “bôi trơn”...
Việc các Ban quản lý dựa vào kẽ hở pháp luật về mức thu phí tại các Khu đô thị và các dự án chung cư chưa chặt chẽ để đưa ra mức phí “trên trời” đang diễn ra ngày càng nhiều.
Một nhà báo nước ngoài viết về tình hình giao thông ở Việt Nam như sau: “Việt Nam chưa có văn hóa ô tô. Đường phố ở các đô thị như địa ngục được nêm bằng một rừng xe gắn máy…”.
Theo kết quả điều tra của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn năm 2008, nông dân ngoài phải nộp các khoản phí, lệ phí, còn phải nộp 30 đến 50 khoản phí khác không nằm trong danh mục. Nay, thuế phí đang đè nặng vai cư dân đô thị...
Trong người tiêu dùng đang đặt nghi vấn về sự minh bạch trong tawnggias của các mặt hàng như xăng, gas, sữa... thì cách tăng giá theo kiểu du kích, đánh lén... càng khiến cho người dân thêm nghi ngờ.
Phí trước bạ lên 20%, cấp biển số tới 20 triệu đồng, phí trông giữ xe cao, tìm điểm đỗ khó khăn do hàng loạt điểm đỗ trong thành phố bị xóa trong khi nguồn tiền trong dân cạn, khiến thị trường ô tô tại Hà Nội vào cơn bĩ cực chưa từng thấy.
Ngoài phí vào nội đô giờ cao điểm TP Hà Nội đang xây dựng, nếu được Chính phủ thông qua, sắp tới xe cá nhân sẽ phải đóng thêm phí bảo trì đường bộ và phí lưu hành nội đô

End of content

Không có tin nào tiếp theo