Tìm kiếm: tăng-trưởng-kinh-tế-của-Việt-Nam
Sau 1 năm triển khai, có thể khẳng định Nghị quyết 43/2022/QH15 với các chính sách đúng đắn, kịp thời và lộ trình bài bản đã “khởi nguồn” cho kinh tế Việt Nam phục hồi mạnh mẽ trong năm 2022.
Đến giữa trưa ngày 15/12, tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam năm nay đã đạt hơn 700 tỷ USD tăng trên 15% so với năm ngoái.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã hạ thấp dự báo tăng trưởng của các nền kinh tế ở châu Á - Thái Bình Dương.
DNVN - Theo báo cáo Triển vọng Phát triển Châu Á (ADO) 2022 được Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) công bố ngày 14/12, ADB hạ dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2023 xuống còn 6,3% do các đối tác thương mại lớn suy yếu.
Tập đoàn truyền thông Nikkei của Nhật Bản vừa công bố chỉ số phục hồi sau COVID-19 tháng 10/2022.
DNVN - Theo Tổng Giám đốc Tập đoàn Informa Markets Vietnam, để nền công nghiệp khai khoáng Việt Nam phát triển tiệm cận gần hơn nữa với nền kinh tế có thể xử lý hết được nguồn khí thải carbon trong khi vẫn có thể áp dụng được công nghệ mới, công nghệ xanh, nhất thiết phải tập trung vào sáng tạo và khoa học - công nghệ.
DNVN - Phát biểu tại Tọa đàm Doanh nghiệp Việt Nam-Slovakia ngày 29/9, Đại sứ Việt Nam tại Slovakia Nguyễn Tuấn khẳng định thị trường Đông Âu đang có nhiều tiềm năng để mở rộng hợp tác, đầu tư. Để tận dụng lợi thế này, doanh nghiệp Việt cần sáng tạo tạo sản phẩm mới để thích ứng.
Chỉ thị nêu rõ việc giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng và bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế là yêu cầu mang tính cấp bách.
Sự phục hồi nhanh sau COVID-19 đã giúp Việt Nam tiếp tục khẳng định vị thế là một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Trong bối cảnh KT-XH tháng 2 tiếp tục khởi sắc, tình hình trong nước và quốc tế diễn biến phức tạp, Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo các nhiệm vụ, giải pháp đồng bộ như thành lập Tổ công tác đặc biệt giải quyết các vấn đề có liên quan tới tình hình Ukraine; nghiên cứu tiến tới bình thường hóa với dịch bệnh, xem COVID-19 là bệnh đặc hữu...
DNVN - Với việc gần 60% lãnh đạo các doanh nghiệp Châu Âu dự đoán kinh tế Việt Nam ổn định và tăng trưởng trong quý 1 năm 2022, có tới 43% lãnh đạo doanh nghiệp có kế hoạch tăng đầu tư vào quý đầu tiên trong năm nay, tăng mạnh so với mức 17% ghi nhận 3 tháng trước.
Nghị quyết 01/NQ-CP ngày 8/1/2022 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2022 đưa ra chủ đề điều hành của năm mới là "Đoàn kết kỷ cương, chủ động thích ứng, an toàn hiệu quả, phục hồi phát triển”.
Các doanh nghiệp và người dân đánh giá Nghị quyết 43 của Quốc hội vừa được thông qua là cú hích mạnh mẽ giúp nền kinh tế sớm phục hồi, lấy lại đà tăng trưởng sau đại dịch.
Năm 2021, dự án đầu tư nước ngoài được cấp mới tuy giảm mạnh, nhưng số vốn đăng ký vào Việt Nam tiếp tục tăng, tập trung vào dự án quy mô lớn, chất lượng.
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn cho biết: Chúng ta có đủ cơ sở chuyển hướng chiến lược sang thích ứng an toàn, linh hoạt và kiểm soát hiệu quả dịch bệnh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo