Tìm kiếm: tướng-giỏi
Các nhà khoa học đã phát hiện hồ nước ngọt khổng lồ, dài 350 km và rộng 120 km, nằm ở độ sâu 180 m phía dưới đáy đại dương.
DNVN - Theo nhiều phân tích và đánh giá khách quan, thời Tam Quốc dù cho không thiếu tướng tài, nhưng số người được cho là có năng lực cầm binh xuất sắc hàng đầu lại chỉ có 4 nhân vật dưới đây. Họ là những ai?
Dùng gà để sưởi đầu đạn hạt nhân, bom chứa toàn dơi gắn chất nổ, lai tạo siêu chiến binh giữa người với tinh tinh… là những ý tưởng sử dụng động vật phục vụ chiến tranh kỳ lạ nhưng đã được thử nghiệm hoặc tiến hành trong thực tế.
Vua độc dược được coi là kẻ thù lớn nhất của đế chế La Mã hùng mạnh, nỗi ám ảnh thực sự đối với mỗi chiến binh La Mã khi chuẩn bị chiến đấu với xứ Pontos.
Đại tướng Trương Liêu vang danh sử sách với trận 800 lính phá vòng vây 10 vạn.
Sau khi có "hợp tác" thành công trong việc hạ nhà Tần, cuộc chiến giữa hai huynh đệ kết nghĩa: Hạng Vũ và Lưu Bang trên con đường thống nhất thiên hạ chỉ còn là vấn đề thời gian.
Trên thực tế, việc Lưu Bị bổ nhiệm Quan Vũ vào chức trấn thủ Kinh Châu thay vì Triệu Vân lại xuất phát từ nhiều lý do hết sức thuyết phục.
Xung quanh những cái tên nổi tiếng như Tử Cấm Thành, Cung Vương Phủ, phố Quỷ... đã có biết bao nhiêu chuyện hoang đường, bí ẩn.
DNVN - Quan Vũ là vị tướng nổi tiếng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam Quốc ở Trung Quốc. Trong dân gian, Quan Vân Trường được xem như sự hiện hữu của khái niệm "nghĩa khí vân thiên". Tuy vậy, con người thật của ông trong lịch sử lại không phải vậy.
DNVN - Trong 5.000 lịch, Trung Hoa có những vị mãnh tướng uy dũng, tài mạo phi thường, đầu đội trời chân đạp đất, có sức xoay chuyển càn khôn. Thế nhưng, “anh hùng đa nạn”, càng tài giỏi và lập nhiều chiến công hiển hách bao nhiêu thì số phận của họ lại xót xa bi thảm bấy nhiêu.
Những câu chuyện lưu truyền trong dân gian về danh tướng Yết Kiêu khá nhiều và ly kỳ nhưng thiếu đồng nhất. Vậy đâu là sự thật.
Nếu đã từng đọc sách hay xem phim Tam Quốc diễn nghĩa, chắc hẳn bạn còn nhớ Quan Vũ 3 lần trúng tên đến mức phải cạo xương. Thế nhưng Triệu Vân cũng tham gia bao nhiêu trận chiến khốc liệt lại chưa từng trúng tên. Lý do vì sao vậy.
Năm 1789, Quang Trung chỉ mấy ngày đã diệt 29 vạn quân Thanh nhưng ít người biết thắng lợi này có tiền đề từ “nước cờ Tam Điệp” của Ngô Thì Nhậm.
Thời phong kiến, đàn ông 5 thê 7 thiếp là chuyện bình thường. Nhưng Yết Kiêu chỉ trao trọn tình cảm cho nàng Vân – một mối tình chưa kịp nở đã lụi tàn, cuối cùng bị vùi lấp dưới lớp bụi thời gian.
Những câu nói này của Gia Cát Lượng đến nay vẫn còn nguyên giá trị.
End of content
Không có tin nào tiếp theo