Tìm kiếm: tập-đoàn-kinh-tế-Nhà-nước
Trang web của Quốc hội là nơi nhiều người vào để đọc những thông tin họ không thể tìm thấy ở bất kỳ nơi nào khác.
‘Bây giờ tiền chi đầu tư còn không có, lấy đâu ra ngân sách mà xử lý nợ xấu….”.
Báo cáo Thủ tướng hôm 2-10 về năng suất lao động của ngành điện, Tổng Giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) Phạm Lê Thanh đưa ra thông tin có 67.000 người chỉ làm mỗi việc đi ghi chữ, thu tiền điện. Tập đoàn này có 100.000 người nhưng năng suất lao động chỉ bằng một nửa so với Malaysia.
Báo cáo Thủ tướng hôm 2-10 về năng suất lao động của ngành điện, Tổng Giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) Phạm Lê Thanh đưa ra thông tin có 67.000 người chỉ làm mỗi việc đi ghi chữ, thu tiền điện. Tập đoàn này có 100.000 người nhưng năng suất lao động chỉ bằng một nửa so với Malaysia.
Đại diện nhiều tập đoàn cho rằng, việc chi trả lương cho lãnh đạo đúng quy định; lương tăng giảm căn cứ theo hiệu quả sản xuất kinh doanh. Một số chuyên gia kinh tế cho rằng, ngoài việc công bố tiền lương hằng tháng, Bộ Công Thương nên yêu cầu các tập đoàn, tổng công ty công bố các khoản thu nhập ngoài lương của lãnh đạo.
Lương các lãnh đạo gấp chục lần lương trung bình của nhân viên
Nghị định về tập đoàn kinh tế nhà nước và tổng công ty nhà nước; đạt giải KHCN được thưởng tới 270 lần lương cơ sở; nhiều ưu đãi đối với HSSV các ngành nghệ thuật truyền thống; doanh nghiệp được giảm hơn 200 giờ khai thuế... là những chính sách mới có hiệu lực thi hành từ tháng 9/2014.
Nếu không làm gì ma trận sở hữu chéo vẫn tồn tại, chắc chắn chuyện tái cấu trúc nền kinh tế sẽ không khả thi, nếu không muốn nói là viển vông.
“Tốc độ và mức độ cải cách doanh nghiệp nhà nước (DNNN) nhìn chung còn chậm, diễn ra trong thời gian quá dài, hiệu quả chưa rõ. Định vị vai trò của DNNN và cách quản lý của Nhà nước đối với DNNN chưa tương đồng với thông lệ quốc tế. Hiệu quả kinh doanh và năng lực cạnh tranh còn thấp, làm giảm hiệu quả và sức cạnh tranh chung của nền kinh tế”.
Khi có khủng hoảng toàn cầu (cuối năm 2008) thì lãnh đạo lại thấy cần tăng cường khả năng can thiệp của nhà nước đối với thị trường, với nỗi lo sợ thì trường sẽ không chống đỡ nổi và kinh tế có khả năng sụp xuống.
Một trong những lý do được TS Đỗ Thiên Anh Tuấn đưa ra là do cơ chế chính sách ưu tiên cho các Tập đoàn kinh tế nhà nước và tư nhân có mối quan hệ thân hữu trong khi các doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ rất khó khăn trong việc tiếp cận vốn, tiếp cận ưu đãi.
Năm 2013, theo nhận định của nhiều chuyên gia kinh tế trong nước và quốc tế cũng như của nhiều nhà doanh nghiệp Việt Nam, là một năm nữa khó khăn về kinh tế của Việt Nam.
“Đừng để xảy ra việc gì mang tai tiếng cho doanh nghiệp nhà nước (DNNN), không chỉ là uy tín của PVN mà còn là uy tín của Đảng, Nhà nước, Chính phủ. Các đồng chí đã thấy có bao nhiêu vụ việc xảy ra, tuy là con sâu làm rầu nồi canh”.
Năm Quý Tỵ khép lại là một năm buồn của Tập đoàn, Tổng công ty Nhà nước. Lỗ, nợ gia tăng, lương thưởng siết chặt, ầm ĩ đại án tham nhũng... Trong khi đó, tiến trình tái cơ cấu lại ì ạch.
Duy nhất chỉ còn lại đề án tái cơ cấu của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) đến thời điểm hiện tại vẫn chưa chính thức được phê duyệt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo