Tìm kiếm: tổ-chức-lao-động-quốc-tế-ILO
Tai nạn lao động trở thành nỗi ám ảnh của không ít người lao động (NLĐ), đặc biệt đối với nhóm ngành nghề rủi ro cao, độc hại nhiều. Đã có nhiều vụ tai nạn LĐ nghiêm trọng xảy ra - mà gần đây nhất là vụ sập giàn giáo thương tâm tại KCN Formosa (Hà Tĩnh) làm thiệt mạng 13 công nhân, khiến dư luận băn khoăn về những cơ sở pháp lý để bảo vệ tối đa quyền lợi cho NLĐ. Một trong những tín hiệu đáng mừng với nhiều chính sách mở cho NLĐ là tới đây, tháng 5.2015, Quốc hội sẽ xem xét thông qua Luật ATVSLĐ
Lãnh đạo công đoàn Việt Nam và Malaysia chiều 16/3 đã nhất trí cùng hợp tác để bảo vệ lao động Việt Nam tại Malaysia – một trong bốn quốc gia đứng đầu về tiếp nhận lao động di cư từ Việt Nam.
“Đã có nhiều báo cáo về thị trường lao động, tuy nhiên đây là báo cáo phản ánh tiếng nói của cộng đồng DN về các chính sách và chiến lược phát triển nguồn lao động của Nhà nước như góp ý sửa đổi hệ thống pháp luật về lao động, phát triển quan hệ lao động, định hướng và tham gia nâng cao chất lượng kỹ năng lao động”.
Theo ông Vũ Khoan, giải pháp để thu hút hiền tài là thay đổi về chính sách sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao để hiền tài sử dụng đúng chỗ.
Nghiên cứu mới của ILO cho thấy Việt Nam ở vị trí 76 trên tổng số 108 quốc gia về tỷ lệ phụ nữ tham gia quản lý ở mức 23%. Nghiên cứu cũng cho thấy mối quan hệ tích cực giữa vai trò lãnh đạo của phụ nữ với hiệu quả kinh doanh và kêu gọi tăng tỷ lệ phụ nữ đảm nhận các vị trí lãnh đạo cao nhất (hiện chỉ ở mức 5% trên thế giới).
“Việc điều chỉnh tiền lương tối thiểu phải được tính toán kỹ theo nguyên tắc kinh tế thị trường dựa trên thương lượng. Nếu điều chỉnh quá nhanh, với mức tăng cao sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp. Ngược lại nếu điều chỉnh chậm, mức tăng thấp thì đời sống của người lao động khó khăn”. Thứ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội có một số chia sẻ về tình hình tiền lương
40 năm trước hai nước ngang nhau. 40 năm sau người Hàn Quốc qua VN làm ông chủ. Còn người VN qua Hàn Quốc là làm thuê và làm dâu xứ người!
Cũng như nhiều người lao động trong khu vực ASEAN, mỗi năm, hàng chục nghìn lao động Việt Nam rời quê hương để đi làm việc ở nước ngoài. Những lao động này ra đi với hy vọng có được công ăn việc làm và cơ hội để cải thiện được cuộc sống .
Như vậy, không chỉ là những dự đoán, mức lương người lao động Việt Nam đã được khẳng định là quá thấp không chỉ với các nước phát triển mà còn thấp so với các nước Đông Nam Á.
Các nhà máy may mặc lớn ở khu vực miền Nam đã ghi nhận những bước tiến về công tác an toàn cháy nổ trong bốn năm qua nhưng nhìn chung, việc không tuân thủ các tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế trong lĩnh vực này vẫn phổ biến ở mức cao, báo cáo mới nhất của Better Work Việt Nam cho thấy.
Các nhà máy may mặc lớn ở khu vực miền Nam đã ghi nhận những bước tiến về công tác an toàn cháy nổ trong bốn năm qua nhưng nhìn chung, việc không tuân thủ các tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế trong lĩnh vực này vẫn phổ biến ở mức cao, báo cáo mới nhất của Better Work Việt Nam cho thấy.
Hiện nay Việt Nam cả về công nghệ và phân bổ nguồn lực đều kém thế thì năng suất thấp là đương nhiên.
Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) cho biết, chênh lệch trong mức lương, thu nhập của nữ giới và nam giới tại Việt Nam thấp, chỉ khoảng 9,4%. Mức này thấp hơn nhiều so với khu vực và thế giới.
Ở Việt Nam, tỷ lệ thất nghiệp ở thanh niên cao hơn gấp ba lần so với mức trung bình. Trong đó, chiếm một nửa là thanh niên từ 15 đến 24 tuổi. Đặc biệt, sinh viên vừa tốt nghiệp chiếm tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm khá cao.
Ở Việt Nam, tỷ lệ thất nghiệp ở thanh niên cao hơn gấp ba lần so với mức trung bình. Trong đó, chiếm một nửa là thanh niên từ 15 đến 24 tuổi. Đặc biệt, sinh viên vừa tốt nghiệp chiếm tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm khá cao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo