Tìm kiếm: tội-chết
Ngũ Tử Tư, Lưu Bị, Bạch Khởi... là những nhân vật trong lịch sử của Trung Quốc từng để lại lời trăng trối mà về sau, hậu thế càng ngẫm càng thấy đúng.
Chỉ một câu than vãn bâng quơ của bò, đã trở thành một lời có tính sát thương rất mạnh khi bị đồn đại biến tướng. Cái chết của con bò tội nghiệp thực sự khiến người ta phải suy nghĩ thật nhiều.
Chính những khiếm khuyết về cơ thể đã khiến cho nhu cầu sinh lý của các hoạn quan “không an phận” trở nên biến thái, tàn nhẫn.
Bài học từ Tư Mã Ý chắc chắn sẽ giúp bạn ngộ ra rất nhiều điều. Vì đâu mà Tào Tháo, Lưu Bị, Tôn Quyền cả đời giành thiên hạ nhưng cuối cùng tất cả lại phải rơi vào tay nhà Tư Mã Ý.
Vua Lưu Hạ là vị Hoàng đế thứ 9 của triều Tây Hán, triều đại kéo dài từ năm 206 trước Công Nguyên đến năm 25 Công Nguyên.
Vị vua nhiều con nhất nhà Nguyễn và những câu chuyện đầy bất ngờ phía sau
"Nhâm Dần cung biến" là vụ ám sát do các cung nữ ra tay nhằm lấy mạng vua Gia Tĩnh, vị hoàng đế nổi tiếng tàn bạo trong lịch sử Trung Quốc. Khi các sát thủ gần như đạt được mục đích thì vào những phút cuối cùng, vị vua này đã may mắn được cứu sống.
Là quyền thần điều hành triều chính, để bảo vệ mình Tào Tháo đã cả gan, lỗ mãng giết cả phi tử đang mang thai của hoàng thượng.
Người ta tính tổng tài sản của Hòa Thân bị tịch thu sau khi thất sủng bằng 15 năm ngân khố quốc gia. Vì sao Hòa Thân giầu có đến như vậy.
Trong lịch sử các triều đại Trung Quốc, nếu kể tên những hoàng đế "ham của lạ" vô sỉ bậc nhất chắc không thể thiếu Hải Lăng Vương.
13 tuổi nhập cung, xong lại quyết định xuất gia vì mang bệnh nặng. Đáng tiếc, sau khi được em gái đang là Hoàng hậu trợ giúp quay về, nàng lại bày mưu hãm hại để giành lấy ngôi vị mẫu nghi. Sóng gió Hậu cung bắt đầu từ đây. Ngoại tình với Thái giám, dùng thuật vu cổ giết Vua, việc gì nàng cũng dám làm.
Xung quanh cái chết của Tần Thủy Hoàng, hiện vẫn tồn tại 2 luồng quan điểm trái chiều. Và nếu như không chết vì bệnh, ông sẽ là Hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc bị giết.
Do chê bộ tóc của chồng, hoàng phi Dương Thị Ngọt gặp cái kết bi thảm.
Triệu Cao là đại hoạn quan đầu tiên trong lịch sử phong kiến Trung Quốc.
Chuyện các hoàng tử tranh quyền đoạt vị để lên ngai vàng đã có từ rất lâu đời, nhưng nguyên nhân sâu xa chính của xung đột lại là: mỹ nhân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo