Tìm kiếm: tỷ-lệ-nội-địa-hóa

Là một trong những số ít tỷ phú USD của Việt Nam, ông Trần Bá Dương được biết đến là 'linh hồn' của Thaco rồi bất ngờ rẽ ngang bất động sản và lấn sang đế chế nông nghiệp. Ở mỗi lĩnh vực đều có những đóng góp, cống hiến lớn và để có ngày hôm nay, vị tỷ phú đã đi qua không chỉ toàn thảm đỏ mà phía sau là những câu chuyện đầy thú vị.
Hình ảnh Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc giơ cao chiếc búa nhận chuyển giao từ Thủ tướng Thái Lan Prayuth Chan-o-cha trong lễ chuyển giao vai trò Chủ tịch ASEAN đã gửi đi thông điệp đầy ý nghĩa của Việt Nam trong năm 2020. Với vai trò “kép” khi vừa đảm nhận chức Chủ tịch ASEAN luân phiên...
DNVN - Theo ông Nobufumi Miura - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam (JCCI), để tăng cường thu hút các cơ sở sản xuất ở nước ngoài và tạo nên những bước phát triển bền vững trong lĩnh vực sản xuất, cần khuyến khích và thúc đẩy sự phát triển các doanh nghiệp Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu.
DNVN - Ông Đào Đặng Duy Huân, Phó Tổng giám đốc UBC TV cho biết, việc tự sản xuất tivi trong nước với tỷ lệ nội địa hóa 50% sẽ có lợi thuế về thuế quan. Bên cạnh việc cung cấp cho thị trường trong nước, UBC TV hiện còn làm OEM cho một số hãng tivi trong và ngoài nước khác.
Sản phẩm giày dép sản xuất ở Việt Nam đã được xuất khẩu tới hơn 100 nước, trong đó thị trường EU và Mỹ chiếm hơn 60% tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này. Với tốc độ tăng trưởng hai con số, dự báo năm 2020, Việt Nam tiếp tục là điểm đến sản xuất của các thương hiệu giày dép hàng đầu thế giới.
DNVN - Tổng giám đốc Tập đoàn Vingroup cho biết, ngoài 3 dòng xe máy điện đang cung cấp ra thị trường, Vingroup đang tập trung nghiên cứu phát triển để đưa ra thị trường trong năm 2020 thêm 4 mẫu xe máy điện mới, 1 mẫu xe bus điện và 2 mẫu ô tô điện. Vingroup có dự định xuất khẩu ô tô điện sang thị trường Mỹ từ năm 2021.
Với doanh số khoảng 10-12 tỷ USD, ngành công nghiệp điện tử Việt Nam đang hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài với hoạt động ngày càng sôi nổi. Trong khi đó, các công ty trong nước lại thể hiện sự lép vế và yếu thế.
DNVN - Để tăng tính cạnh tranh của sản phẩm Việt cũng như phát triển hệ thống phân phối tại các vùng miền, DNNVV cần chủ động đầu tư, thay đổi công nghệ tiên tiến, áp dụng khoa học quản lý, tăng năng suất lao động, hạ giá thành nhưng bảo đảm chất lượng sản phẩm, đa dạng mẫu mã sản phẩm để người tiêu dùng biết và hiểu về sản phẩm của doanh nghiệp...

End of content

Không có tin nào tiếp theo