Tìm kiếm: thương-nhân-Trung-Quốc
Dù đã có quy định cấm thương lái nước ngoài trực tiếp thu mua nông sản trong nội địa, song do quy định vẫn chưa chặt chẽ, nên hiện tại hàng trăm thương lái Trung Quốc vẫn vào trong nước dưới danh nghĩa khách du lịch rồi đến tận các vựa vải mua gom vải thiều.
Trung Quốc đang trở thành thị trường xuất khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam. Song doanh nghiệp (DN) xuất khẩu gạo sang thị trường này đang đối mặt với nhiều rủi ro về thanh toán, bị ép giá, hủy hợp đồng...
Lượng gạo XK lớn nhưng giá gạo XK của Việt Nam lại thấp hơn nhiều so với các nước. Việc giảm giá không làm cho gạo Việt Nam có sức cạnh tranh mà chỉ khiến cho các DN rơi vào tình trạng khó khăn hơn.
Tòa án Thương mại Bắc Kinh (Trung Quốc) đã chính thức tuyên thu hồi thương hiệu “Đức Thành” của ông Xie Hong Yi trả về cho Công ty cổ phần Vinamit (Việt Nam). Đây là thành quả của hành trình kiện tụng qua 3 phiên tòa, kéo dài ròng rã 4 năm trời của Vinamit…
Tòa án Thương mại Bắc Kinh vừa tuyên bố công ty đã thắng kiện trong vụ tranh chấp thương hiệu Đức Thành với một thương nhân Trung Quốc.
Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chỉ đạo Cục Quản lý chất lượng nông, lâm sản và thủy sản làm rõ nguyên nhân, vì sao Trung Quốc cấm nhập khẩu mặt hàng thủy sản tươi sống từ Việt Nam, chủ yếu là tôm...
Sau hàng loạt đợt thu mua kỳ quặc với móng bò, rễ cây, đỉa trâu... thương nhân Trung Quốc lại tiếp tục gom mua cá cơm - gây ảnh hưởng đến sản xuất nước mắm. Trong khi đó, tình trạng nhập lậu gà thải, nội tạng động vật vẫn đang nhức nhối.
Uỷ ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa đã yêu cầu chính quyền huyện Cam Lâm và các ngành có liên quan cần tuyên truyền, khuyến cáo nông dân cảnh giác trong việc bán xoài Úc cho thương lái Trung Quốc. Động thái này nhằm bảo vệ giá trị, thương hiệu của một loại nông sản mới và tránh những rủi ro như đã từng gặp.
Chỉ trong vòng nửa năm đầu 2012, đã không ít lần doanh nghiệp và người nông dân Việt Nam phải “nếm trái đắng” khi buôn bán với thương nhân Trung Quốc.
Hào hứng báo cáo diện tích dừa tăng nhanh, sản lượng tăng, rồi lại loay hoay tìm cách đối phó khi dừa rớt giá, cách ứng phó tình thế xem ra chưa làm cho người trồng dừa an tâm. Trong khi đó, hiệp hội Dừa châu Á – Thái Bình Dương (APCC) đã nhiều lần gợi ý Việt Nam cần có một chiến lược phát triển rõ ràng cho ngành công nghiệp dừa, tạo nên chuỗi giá trị gia tăng cho cây dừa.
Về việc các thương nhân Trung Quốc đang thao túng thị trường lúa gạo Việt Nam, gây nhiễu loạn thông tin về mặt hàng này, sự thực về việc Trung Quốc thao túng thị trường lúa gạo như thế nào?
Tình trạng thu mua nông, thủy sản trái phép của thương nhân nước ngoài, đặc biệt là thương nhân Trung Quốc tại Việt Nam đang ngày càng diễn biến phức tạp nhưng hiện vẫn thiếu cơ sở pháp lý để xử lý các hành vi vi phạm.
Nhiều thương hiệu uy tín của Việt Nam tổn hại lớn vì sau khi bán hàng sang Trung Quốc đã bị chính đối tác của mình ở nước này lấy cắp mẫu mã, đem đi đăng ký sở hữu rồi làm giả sản phẩm để bán với giá cực rẻ
Hàng Trung Quốc tràn vào Việt Nam ngày càng bài bản, chuyên nghiệp hơn nhờ sự hỗ trợ đắc lực của chính sách phát triển thị trường xuất khẩu của Chính phủ Trung Quốc.
Nhiều kho hàng, gian hàng do người Trung Quốc mang sang và trực tiếp bán cho người dùng Việt Nam đang xuất hiện ngày càng nhiều ở TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận.
End of content
Không có tin nào tiếp theo