Tìm kiếm: thắt-lưng-buộc-bụng

Làn sóng biểu tình, bãi công phản đối các biện pháp thắt lưng buộc bụng lan rộng tại nhiều nước châu Âu như Bồ Đào Nha, Hy Lạp, Tây Ban Nha, Italia, Pháp... đã tạo ra một vòng xoáy nguy hiểm, đe dọa sự ổn định và thịnh vượng của cả khu vực.
Trong những ngày qua, Hy Lạp trở thành tâm điểm của thế giới khi đội bóng nước này viết nên một câu chuyện thần thoại là giành vé vào tứ kết Euro 2012 và cuộc Bầu cử Quốc hội Hy Lạp đã đến hồi ngã ngũ…
Cả châu Âu và thế giới thở phào khi cử tri Hi Lạp lựa chọn Đảng Dân chủ mới. Nguy cơ Athens rời khối đồng euro đã lùi xa. Nhưng bầu trời kinh tế châu Âu chẳng vì thế mà tươi sáng lên đáng kể.
Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu khởi phát năm 2008 đã cướp đi hàng triệu việc làm. Hiện tại, trước sự hồi phục chậm chạp của thế giới, thị trường việc làm một lần nữa lại đối mặt với nguy cơ lớn. Chẳng hạn như Mỹ, nền kinh tế này đã đánh mất 8,3 triệu việc làm trong giai đoạn suy thoái, và cho tới nay mới chỉ phục hồi được 43%.
Đâu là chìa khoá để giúp vượt qua khủng hoảng kinh tế cũng như khủng hoảng nợ công tồi tệ hiện nay tại nhiều quốc gia trên thế giới? Với không ít nước, đó là chính sách khắc khổ “thắt lưng buộc bụng” song với Liên hợp quốc lại là “bảo vệ xã hội”.
Hội nghị Liên minh châu Âu (EU) diễn ra tối 23/5 (rạng sáng 24/5 giờ Việt Nam) tại Brussels (Bỉ) một lần nữa cho thấy sự chia rẽ sâu sắc của châu lục này trong chiến lược chống khủng hoảng nợ.
Theo khảo sát mới nhất của Phòng Thương mại châu Âu (EuroCham) về chỉ số môi trường kinh doanh tại Việt Nam, các doanh nghiệp tiếp tục tỏ ra thận trọng về triển vọng kinh doanh và cũng như triển vọng kinh tế tổng thể trong thời gian tới.
Tăng cường sản xuất và chú trọng xuất khẩu - đó là những cam kết cơ bản trong cương lĩnh tái tranh cử của đương kim Tổng thống Mỹ Barack Obama, đặc biệt là tại những bang có phần đông các cử tri thuộc tầng lớp công nhân - lực lượng có khả năng quyết định kết quả của cuộc bầu cử vào tháng 11 tới.
Hôm nay (18/5) Hội nghị thượng đỉnh Nhóm 8 nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G-8) sẽ diễn ra tại Trại David (Mỹ) nhằm bàn cách giúp châu Âu thoát khỏi cuộc khủng hoảng nợ.
Tưởng nghịch lý song đó là thực trạng tại các quốc gia phát triển khi kết quả nghiên cứu của ILO cho thấy tỷ lệ nghèo khổ đang tăng cao tại những quốc gia vốn được xem là giàu có trên thế giới hiện nay.

End of content

Không có tin nào tiếp theo