Tìm kiếm: thế-mạnh-của-Việt-Nam
Theo số liệu từ cơ quan thống kê, trong tháng 2/2014, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước ước đạt 20,4 tỷ USD, trong đó kim ngạch xuất khẩu ước đạt 9,6 tỷ USD và kim ngạch nhập khẩu ước đạt 10,8 tỷ USD.
Trao đổi đầu xuân với doanh nghiệp, Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông Nguyễn Bắc Son khẳng định phần mềm là thế mạnh của Việt Nam và các doanh nghiệp tập trung vào xuất khẩu phần mềm là một hướng đi xác đáng, phù hợp.
Năm 2014, mục tiêu của Việt Nam cán đích 145 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu, thị trường trong nước đạt mức tăng trưởng từ 14-15% so với năm 2013. Nhắm tới mục tiêu đó, tham tán thương mại sẽ tiếp tục là "cầu nối" đưa hàng hóa Việt Nam ra thế giới.
Từ xuất khẩu phần mềm đến nhập khẩu sinh viên ngoại, ông Nguyễn Thành Nam, Viện trưởng Viện Đào tạo quốc tế FPT - Đại học FPT đang cùng cộng sự thực hiện tham vọng khó khăn: biến Việt Nam thành điểm đến của du học quốc tế.
Bên cạnh những hợp tác truyền thống giữa Việt Nam và Cuba trong thời gian qua trong lĩnh vực giáo dục, y tế, hiện nay hai nước đang đẩy mạnh hợp tác về nông nghiệp và công nghệ thông tin, những lĩnh vực là thế mạnh của Việt Nam.
Đánh giá về tình hình kinh doanh của từng ngành, ông Huỳnh Văn Minh, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp TP.HCM cho hay, dệt may là ngành phát tín hiệu khả quan nhất trong 6 tháng đầu năm. Các đơn hàng gia công tương đối dồi dào. Còn bất động sản và thủy sản vẫn còn nhiều khó khăn.
Ấn Độ là thị trường lớn và giàu tiềm năng, cơ hội đối với các DN Việt Nam trong các lĩnh vực có thế mạnh như: nông sản (hạt điều, hạt tiêu, cao su tự nhiên), than đá, điện thoại di động, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện… Tuy nhiên, thị trường này vẫn còn bỏ ngỏ, chưa được các DN Việt Nam khai thác một cách triệt để, tương xứng với tiềm năng sẵn có.
Sau 6 năm gia nhập WTO - một khoảng thời gian đủ dài để các chuyên gia kinh tế cân đong đo đếm chuyện “được - mất” khi tham gia sân chơi toàn cầu.
Lượng kiều bào đông đảo, nhu cầu hàng Việt cao, dư địa cho hàng xuất khẩu của Việt Nam vào Australia còn rất nhiều. Phóng viên báo Kinh tế Việt Nam đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Bảo – Tham tán thương mại – Thương vụ Việt Nam tại Australia về vấn đề này.
Ngày 3/11/2012, VCCI tổ chức “Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam - Bangladesh” nhân chuyến thăm Việt Nam của Thủ tướng Bangladesh và đoàn doanh nghiệp nhằm tìm kiếm cơ hội đầu tư, hợp tác kinh doanh và xuất nhập khẩu hàng hóa giữa hai cộng đồng doanh nghiệp.
Myanmar đang trở nên “hot” nhất trong mắt các nhà đầu tư tại khu vực Đông Nam Á khi mà gần đây Chính phủ nước này đã có một loạt thay đổi, đặc biệt trong chính sách thu hút đầu tư nước ngoài. Đây sẽ là một “cơ hội vàng” cho các nhà đầu tư nói chung và với các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng trước một thị trường còn chưa được khai phá...
Trong tình hình khó khăn hiện nay, xuất khẩu được xem là cứu cánh giúp duy trì tăng trưởng kinh tế. Do vậy, cần tích cực mở rộng thị trường, đồng thời thúc đẩy các thỏa thuận mậu dịch tự do.
(DNHN) - Với các nhãn hiệu thời trang đồ lót nổi tiếng như: Relax, Camel, J-Feeling dành cho từng phân khúc khách hàng khác nhau, Sơn Việt đang ngày một khẳng định thương hiệu của mình trong lĩnh vực kinh doanh thời trang underwear tại Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo