Tìm kiếm: thị-trường-EU
Việc thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới đang đòi hỏi doanh nghiệp Việt cần tận dụng các cam kết về thuế quan, bảo hộ chỉ dẫn địa lý… nhằm làm mạnh thương hiệu sản phẩm Việt trên các thị trường xuất khẩu.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đang mở ra triển vọng cho hàng hóa Việt Nam chen chân vào thị trường khó tính bậc nhất thế giới.
Sau 8 tháng Hiệp định EVFTA có hiệu lực (tính từ tháng 8/2020 đến nay), kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường 27 nước thành viên EU tăng vọt.
DNVN - Khan hiếm chip đang gây ảnh hưởng nghiêm trọng trên toàn cầu, sản xuất xe hơi bị đình trệ và tác động xấu tới các hãng điện tử tiêu dùng. Dự đoán tình trạng này còn kéo dài đến năm 2022. Việt Nam sẽ làm gì để đối phó với khủng hoảng và tìm cơ hội phát triển mới?
Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn do diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, tình trạng thiếu container rỗng, chi phí vận chuyển tăng cao… nhưng hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong quý I/2021 vẫn ghi nhận mức tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm 2020.
DNVN - Ông Nguyễn Hải Minh - Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) đã nhấn mạnh như vậy khi chia sẻ về lợi ích của Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) và giải pháp nhằm hỗ trợ DNNVV kết nối thị trường châu Âu hiệu quả.
DNVN - Theo Bộ Công Thương, mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn do diễn biến phức tạp của Covid-19, tình trạng thiếu container rỗng, chi phí vận chuyển tăng cao, nhưng hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong quý I/2021 vẫn ghi nhận mức tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm 2020, ước tính đạt 152,65 tỷ USD, tăng 24,1% so với cùng kỳ năm trước.
Chuyện “sống còn” của các doanh nghiệp (DN) trong nước đang đòi hỏi cần tiếp tục phòng tránh rủi ro, không để mãi bị động trước những biến động lớn về thị trường, dịch bệnh, logistics, giá nhiên liệu gia tăng, đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu.
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa của khu vực EU đang tận dụng khá tốt EVFTA. Vậy, với doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam thì sao, làm thế nào để chúng ta có những doanh nghiệp "nhỏ nhưng có võ", có thể tận dụng tốt cơ hội từ hiệp định thương mại tự do này.
DNVN - Theo ông Nguyễn Kim Hùng, Viện trưởng Viện Khoa học Quản trị doanh nghiệp và Kinh tế số Việt Nam, sàn thương mại điện tử Việt Nam - EU (VEFTA) sẽ được triển khai đồng loạt ở Trung ương, và đây là cách nhanh chóng để các doanh nghiệp khai thác hiệu quả Hiệp định EVFTA.
DNVN - Chiều 26/3, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ Ký kết Chương trình Hợp tác hỗ trợ doanh nghiệp khai thác EVFTA bằng nền tảng thương mại điện tử giữa Viện Khoa học Quản trị doanh nghiệp và kinh tế số Việt Nam (VIDEM) cùng Cục Thương mại Điện tử và Kinh tế số - Bộ Công thương (IDEA) và Kim Nam Group.
Với các doanh nghiệp lớn - vốn đã xuất khẩu hàng hóa sang những thị trường như EU, CPTPP... thì tận dụng cơ hội từ FTA nằm trong "lòng bàn tay". Tuy nhiên, vẫn còn nhiều doanh nghiệp dường như đang đứng ngoài "sân chơi" FTA do chưa đáp ứng được các yêu cầu khắt khe từ thị trường khó tính.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn tiếp diễn, thị trường nhiều khó khăn, nhưng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa trong 2 tháng đầu năm vẫn gia tăng, điều này cho thấy doanh nghiệp Việt đang tận dụng ngày càng hiệu quả hơn các hiệp định thương mại tự do.
Tiếp nối thành công của năm 2020, giá gạo xuất khẩu những tháng đầu năm 2021 của Việt Nam vẫn duy trì ở mức cao, người nông dân kỳ vọng có một vụ mùa bội thu. Để duy trì thành quả này, ngành lúa gạo Việt Nam cần đẩy mạnh xây dựng chuỗi sản xuất, tháo gỡ điểm nghẽn cơ chế, tăng diện tích trồng lúa chất lượng cao.
Liên minh châu Âu (EU) hiện đang là một trong những đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam với kim ngạch hai chiều năm 2020 đạt 49,6 tỷ USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo