Tìm kiếm: thị-trường-bán-lẻ-Việt
Dù sức mua chưa thực sự khởi sắc, nhưng thị trường bán lẻ Việt Nam vẫn tiếp tục thể hiện sức hấp dẫn. Nhiều doanh nghiệp đang tăng tốc mở rộng hệ thống để tạo lợi thế cạnh tranh sau đại dịch COVID-19.
Tháng 12/2019, Masan đã sáp nhập thành công với nền tảng bán lẻ hàng đầu Việt Nam VinCommerce (VCM), qua đó sở hữu chuỗi hệ thống siêu thị VinMart và VinMart+. Thương vụ sáp nhập góp phần gia tăng sức cạnh tranh trên thị trường bán lẻ của các doanh nghiệp Việt, tạo thế vững chắc cho việc sản xuất và phân phối hàng tiêu dùng trong nước.
Trong khi hàng ngàn doanh nghiệp bán buôn, bán lẻ rời thị trường do tác động bởi Covid-19 thì cuộc đua thị phần bán lẻ Việt vẫn tỏ ra ra gay cấn khi những “ông lớn” của khối nội lẫn khối ngoại không giấu tham vọng mở rộng hệ thống của mình.
DNVN - Công ty Cổ phần One Distribution vừa chính thức công bố ra mắt ứng dụng VinShop - một sản phẩm công nghệ có vai trò kết nối cung ứng hàng hóa trực tiếp từ nhà sản xuất tới chủ cửa hàng tạp hóa.
Dịch bệnh dường như không cản đường thương hiệu bán lẻ nước ngoài mở rộng hệ thống phân phối của mình tại thị trường Việt Nam. Điều đó đồng nghĩa doanh nghiệp bán lẻ Việt phải nhanh chân hơn nữa trong cuộc đua này.
Hiệp định EVFTA được thực thi, tốc độ thâm nhập ngày một nhiều của doanh nghiệp nước ngoài đã và đang gây sức ép rất lớn với các nhà bán lẻ trong nước.
Lo ngại 'cá lớn nuốt cá bé' một lần nữa được đặt ra với các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam khi EVFTA có hiệu lực.
DNVN - Trong bối cảnh Hiệp định EVFTA sắp có hiệu lực, các doanh nghiệp Việt Nm hoạt động trong lĩnh vực phân phối đứng trước nhiều cơ hội cũng như thách thức, khó khăn. Việc đưa ra nhưng khuyến nghị cho các DNNVV nhằm hạn chế những tác động tiêu cực và tận dụng các cơ hội mới do EVFTA mang lại là thực sự cần thiết.
Động thái thỏa thuận "bắt tay" sáp nhập giữa Tiki và Sendo khiến thị trường bán lẻ Việt hậu Covid-19 thêm sôi động. Tuy nhiên, vẫn rất cần sự liên kết chặt chẽ hơn nữa của khối nội để giữ thế cân bằng với khối bán lẻ ngoại khi các nền tảng mua sắm ngày càng thay đổi nhanh và cạnh tranh khốc liệt.
Dù mô hình bán lẻ đa kênh là “cuộc chơi” khá tốn kém, nhưng vẫn là lựa chọn phù hợp nhất với các nhà bán lẻ ở Việt Nam cho thời điểm hậu Covid-19 khi mà “bức tranh” thị trường bán lẻ đã, đang và sẽ có nhiều thay đổi.
Cùng với những yếu tố tích cực từ xu hướng tiêu dùng mới, thị trường bán lẻ Việt Nam được nhìn nhận sẽ phát triển sôi động hơn bởi yếu tố dân số trẻ và đông. Hơn nữa, những đổi mới của các hiệp định thương mại cũng là động lực để các doanh nghiệp đẩy mạnh cải tổ, tăng khả năng cạnh tranh.
Đây là nhận định trong bài viết được Business Insider phiên bản tiếng Nhật đăng tải vào ngày 3/2.
Mặc dù rất tiềm năng nhưng để thành công ở thị trường bán lẻ Việt Nam là rất khó.
Nhìn lại năm 2019, thị trường bán lẻ Việt Nam được nhìn nhận có mức tăng trưởng mạnh, niềm tin tiêu dùng đạt đỉnh, chất lượng sản phẩm dần được chú trọng. Những nhà bán lẻ hàng đầu tiếp tục chiến lược “cô đặc thị trường phân mảnh”.
Trước cuộc cạnh tranh khốc liệt với các đại gia ngoại trong lĩnh vực bán lẻ, các tỷ phú Việt vẫn quyết tâm chơi lớn để giành lại vị thế trên sân nhà.
End of content
Không có tin nào tiếp theo