Tìm kiếm: thị-trường-bán-lẻ
Bộ Công thương vừa công bố 10 sự kiện nổi bật tạo nên dấu ấn thành công trong năm 2019 của ngành.
Nhìn lại năm 2019, thị trường bán lẻ Việt Nam được nhìn nhận có mức tăng trưởng mạnh, niềm tin tiêu dùng đạt đỉnh, chất lượng sản phẩm dần được chú trọng. Những nhà bán lẻ hàng đầu tiếp tục chiến lược “cô đặc thị trường phân mảnh”.
DNVN - Việt Nam vẫn tiếp tục duy trì được đà tăng trưởng xuất nhập khẩu ở mức cao, theo đó tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2019 vượt mốc 500 tỷ USD. Đây là 1 trong 10 sự kiện nổi bật tạo nên dấu ấn thành công trong năm 2019 của ngành Công Thương.
DNVN - Sáng ngày 24/12/2019, tại Hội nghị Tổng kết Chương trình cấp quốc gia về xúc tiến thương mại năm 2019, Cục Xúc tiến thương mại và Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) đã ký kết thỏa thuận hợp tác nhằm đẩy mạnh phối hợp trong công tác chia sẻ thông tin, triển khai hoạt động XTTM hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam.
Dù ai đi ai ở, thị trường điện máy vẫn là mảnh đất màu mỡ cho những ai thực sự tìm thấy cơ hội và có khả năng khai thác.
Năm 2019 đang dần khép lại, ngoài việc chạy đua hoàn thiện chỉ tiêu trong những ngày cuối năm thì một số doanh nghiệp cũng đã lập chiến lược kinh doanh cho năm 2020. Nhiều kế hoạch lớn đã bắt đầu lộ diện như của Đạm Phú Mỹ, Lọc hóa Dầu Bình Sơn, Becamex, MWG….
Cánh cửa thị trường đối với lĩnh vực bán lẻ, thương mại điện tử, logistics của Việt Nam trong Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mở rộng hơn so với cam kết Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), nhưng cơ hội chỉ thuộc về doanh nghiệp dám chấp nhận thách thức.
DNVN - Theo thỏa thuận hợp tác, Amazon Global Selling, T&T Group, SHB trước tiên sẽ hợp tác với hai nội dung chính: Đào tạo nhân lực 4.0. và hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu trên nền tảng thương mại điện tử thông qua hệ thống ngân hàng.
Đại gia số 1 bắt đầu có động thái tận dụng lợi thế của mạng lưới hiếm có của mình và nhắm tới đôi vai của các tỷ phú USD Việt.
Trước cuộc cạnh tranh khốc liệt với các đại gia ngoại trong lĩnh vực bán lẻ, các tỷ phú Việt vẫn quyết tâm chơi lớn để giành lại vị thế trên sân nhà.
Tại Vinpearl Phú Quốc, công ty CP Thương mại Dịch vụ Tổng hợp VinCommerce tổ chức Hội nghị các đối tác và nhà cung cấp với chủ đề “Tự hào đồng hành nâng cao chất lượng cuộc sống Việt” nhân kỷ niệm 5 năm ra đời hệ thống bán lẻ VinMart & VinMart+; đồng thời công bố chiến lược phát triển mới giai đoạn 2020 – 2025.
Tập đoàn Alibaba thông báo tổng giá trị hàng hóa giao dịch (GMV) vào 'Lễ hội mua sắm toàn cầu' ngày 11.11.2019 đã chạm mốc 268,4 tỷ Nhân dân tệ (tương đương 38,4 tỷ USD), tăng 26% so với năm 2018.
Địa phương hóa, cá nhân hóa đang là hai xu hướng nổi bật được các doanh nghiệp bán lẻ trong nước tiếp thu và áp dụng vào thị trường Việt Nam.
DNVN - Tổng giá trị hàng hóa giao dịch (GMV) của Tập đoàn Alibaba đã chạm mốc 268,4 tỷ Nhân dân tệ (tương đương 38,4 tỷ USD) vào ngày “Lễ hội mua sắm toàn cầu” - 11.11.2019 , tăng 26% so với năm 2018.
Giá bán tài sản khách sạn tại Việt Nam hiện đang cao hơn so với mức vốn đầu tư dự trù của hầu hết các nhà đầu tư nước ngoài.
End of content
Không có tin nào tiếp theo