Tìm kiếm: thị-trường-eu
Từ những đợt bị tấn công bằng các rào cản thương mại ở nước nhập khẩu cho đến dịch Covid-19 kéo dài, xuất khẩu cá tra dường như đang phải “tự bơi giữa các cơn sóng thần” và rất cần những phản ứng kịp thời hơn trong thời gian tới.
Theo Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham), nếu thực thi tốt và đúng lộ trình các cam kết của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA), người tiêu dùng và doanh nghiệp (DN) sẽ được hưởng lợi.
Việc xuất khẩu gạo mang thương hiệu Việt sang thị trường EU như cách làm mới đây của CTCP Trung An nên được khuyến khích và nhân rộng. Và để làm được điều đó thì rất cần liên kết chuỗi chặt chẽ hơn nữa giữa các doanh nghiệp với nông dân, hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới.
DNVN - Ngày 14/7/2020, Cục Xúc tiến thương mại (XTTM) đã phối hợp với Vụ Thị trường Châu Âu – Châu Mỹ (Bộ Công Thương), Thương vụ Việt Nam tại Hà Lan, Hiệp hội Doanh nghiệp hàng thể thao Hà Lan (FGSH) cùng các cơ quan liên quan tổ chức Diễn đàn giao thương trực tuyến hàng thể thao Việt Nam - Hà Lan 2020.
EVFTA là cơ hội tốt cho thủy sản Việt Nam tăng xuất khẩu, cạnh tranh trên thị trường EU. 212 mặt hàng thủy sản có thuế suất cơ sở 0-22%, trong đó chủ yếu ở mức từ 6-22% sẽ về 0% kể từ ngày 1/8.
Định kiến về dư lượng thuốc trừ sâu đối với mặt hàng nông sản vào thị trường EU có thể sẽ được "tẩy xoá" nếu các doanh nghiệp xuất khẩu tiếp tục cải thiện và chủ động cập nhật những quy định mới, thích ứng rào cản kỹ thuật mới ở thị trường này.
Sở hữu trí tuệ có vai trò đảm bảo môi trường pháp lý lành mạnh, bảo vệ kết quả sáng tạo, kỹ thuật, bảo vệ người tiêu dùng và xã hội thông qua việc kiểm soát hàng hóa, sản phẩm có chất lượng, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, ngăn chặn hàng giả….
Mặc dù các doanh nghiệp (DN) chế biến bày tỏ lạc quan về đơn hàng mới có thể gia tăng trong nửa cuối năm nay, tuy nhiên trước tác động khó lường của dịch Covid - 19 thì những thách thức về đầu ra vẫn chực chờ DN ở phía trước.
Xuất khẩu rau quả có nhiều tín hiệu khả quan trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp. (Ảnh minh họa: Báo Đầu tư).
Sau thời gian sôi động, thậm chí Việt Nam được kỳ vọng có triển vọng vượt qua Thái Lan để "soán" ngôi đầu xuất khẩu gạo trên thị trường thế giới, thời gian gần đây, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gạo lại đang rơi vào tình cảnh rất khó tìm kiếm đơn hàng.
Cơ hội từ Hiệp định EVFTA là điều đã nhìn thấy rõ nhưng cơ hội cũng sẽ mất đi nếu doanh nghiệp không nắm được quy định.
Để tận dụng được cơ hội từ Hiệp định EVFTA, việc liên kết chuỗi cung ứng là một trong những thách thức đặt ra với ngành da giày.
Để tận dụng ưu đãi thuế quan từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) thì việc nâng chất nông lâm thuỷ sản Việt xuất khẩu vào EU bằng nhãn mác Việt là rất cần thiết trong lúc này.
DNVN - Để chủ động nắm vững các cam kết khi Hiệp định EVFTA đưa vào thực thi, các DN cần xây dựng kế hoạch dài hạn, bài bản; nâng cao năng lực sản xuất, kinh doanh thông qua ứng dụng khoa học và công nghệ; chủ động hợp tác, tạo chuỗi cung ứng thông qua thúc đẩy liên kết sản xuất giữa DN, hợp tác xã và người nông dân, hộ sản xuất.
Các doanh nghiệp có cơ hội đối thoại, trao đổi nhằm tháo gỡ các vướng mắc, khó khăn trong quá trình thực thi Hiệp định EVFTA.
End of content
Không có tin nào tiếp theo