Tìm kiếm: thứ-trưởng-bộ-công-thương

Sau Trung Quốc, dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp tại Hàn Quốc khiến cho các ngành điện thoại, điện tử, ô tô thêm lo lắng khi phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu từ nước này. Trong khi đó, việc tự chủ nguồn nguyên liệu nội địa với các nhà sản xuất ở Việt Nam xem ra còn xa vời.
DNVN - Trong bối dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, Thứ trưởng Bộ Công Thương đã có công văn đề nghị Bộ Giao thông vận tải hỗ trợ doanh nghiệp và nông dân tháo gỡ khó khăn, giải tỏa ách tắc trong hoạt động thương mại theo thinh thần của Thủ tướng về hoạt động xuất nhập khẩu, vận chuyển hàng hóa qua biên giới.
Việt Nam được đánh giá là một trong những thị trường thương mại điện tử (TMĐT) phát triển nhanh nhất khu vực Đông Nam Á. Với mức tăng trưởng cao và liên tục từ năm 2015 trở lại đây, nhiều ý kiến cho rằng, năm 2020 quy mô thị trường TMĐT của Việt Nam có khả năng lên tới 13 tỷ USD.
DNVN - Tiếp theo các hoạt động của Năm ASEAN 2020 do Việt Nam làm chủ nhà, Hội nghị Nhóm Đặc trách Cao cấp về Hội nhập kinh tế ASEAN lần thứ 37 trong 2 ngày 12 và 13/02/2020 tại Hà Nội đã thảo luận và đề xuất một số khuyến nghị quan trọng, mang ý nghĩa chiến lược về tầm nhìn và các hoạt động hợp tác về hội nhập kinh tế nội và ngoại khối của ASEAN.
DNVN - Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, thời gian qua, để hỗ trợ doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu, đa dạng hóa thi trường, giảm thiểu tác động từ Trung Quốc trong bối cảnh xảy ra dịch Covid-19, Bộ Công Thương đã triển khai một loạt hoạt động thuộc Chương trình cấp quốc gia về xúc tiến thương mại năm 2020.
DNVN - Chính phủ vừa ký Quyết định 80/QĐ-BCĐQG thành lập 4 Tiểu ban để tham mưu, giúp việc cho Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch bệnh do nCoV gây ra (gọi tắt là Ban Chỉ đạo) gồm: Tiểu ban Giám sát, Tiểu ban Điều trị, Tiểu ban Truyền thông, Tiểu ban Hậu cần.
DNVN - Về lâu dài, đối với những mặt hàng nông sản cần có giải pháp căn cơ là phải tái cơ cấu sản phẩm nông nghiệp theo tín hiệu thị trường và liên kết sản xuất, đẩy mạnh chế biến và tăng cường kết nối với các hệ thống siêu thị, trung tâm phân phối nội địa. Chúng ta sẽ phải làm việc này tốt hơn để không phụ thuộc vào một thị trường.
Sản phẩm giày dép sản xuất ở Việt Nam đã được xuất khẩu tới hơn 100 nước, trong đó thị trường EU và Mỹ chiếm hơn 60% tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này. Với tốc độ tăng trưởng hai con số, dự báo năm 2020, Việt Nam tiếp tục là điểm đến sản xuất của các thương hiệu giày dép hàng đầu thế giới.

End of content

Không có tin nào tiếp theo