Tìm kiếm: thực-thi-EVFTA
DNVN - Theo ông Vũ Bá Phú - Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại, tuy cơ hội của Việt Nam và Slovenia trong thực thi EVFTA là rất lớn nhưng thách thức cũng không hề nhỏ. Song phải khẳng định rằng thách thức của EVFTA là tích cực, là sức ép hợp lý để các DN Việt Nam - Slovenia điều chỉnh cách thức sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Sau 5 tháng thực thi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU đạt khoảng 15,38 tỷ USD, tăng khoảng 1,6% so với cùng kỳ năm 2019.
DNVN - Việt Nam là thị trường có ý nghĩa chiến lược đối với các doanh nghiệp (DN) Hà Lan tại châu Á, nơi các DN Hà Lan thể hiện mối quan tâm lớn và sẵn sàng đầu tư nhiều hơn nữa, đặc biệt là các DN đã có mặt ở Việt Nam. Việt Nam và Hà Lan sẽ tạo mọi điều kiện để DN hai bên tận dụng tốt nhất những cơ hội mở ra khi Hiệp định EVFTA đã có hiệu lực.
Nhiều vấn đề đặt ra khi tổ chức xúc tiến thương mại phát triển xuất khẩu bền vững, trong bối cảnh thực thi các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.
DNVN - Các thị trường lớn như EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Hàn Quốc... có xu hướng tiêu thụ rau gia vị và gia vị có nguồn gốc từ tự nhiên, thân thiện với môi trường và được trồng, canh tác theo phương thức hữu cơ. Do vậy, Cục Xúc tiến thương mại (XTTM) đã có kế hoạch cụ thể để thực hiện hoạt động XTTM hiệu quả đối với nhóm mặt hàng tiềm năng này.
DNVN - EU công nhận và bảo hộ 39 chỉ dẫn địa lý của Việt Nam (chủ yếu là nông sản, thực phẩm nổi tiếng có tiềm năng xuất khẩu cao như cam Cao Phong, chè Mộc Châu, cà phê Buôn Ma Thuột, nước mắm Phan Thiết, nước mắm Phú Quốc...)
DNVN - Để tập trung hỗ trợ doanh nghiệp, phát huy tối đa vai trò người “gác cổng” trong hoạt động xuất nhập khẩu, Cục Hải quan TP.HCM cam kết luôn sẵn sàng lắng nghe và chia sẻ khó khăn, vướng mắt cùng cộng đồng doanh nghiệp với tinh thần cầu thị, tiếp tục giảm thủ tục hành chính, giúp doanh nghiệp yên tâm xuất khẩu hàng hóa theo EVFTA.
Liên minh châu Âu (EU) là nhà đầu tư, đối tác thương mại truyền thống của TP. Hồ Chí Minh. Hiện EU là thị trường xuất siêu của TP. Hồ Chí Minh, đồng thời là đối tác xuất khẩu thứ ba và đối tác nhập khẩu lớn thứ hai của của doanh nghiệp (DN) TP. Nhằm tận dụng cơ hội này...
Thực tế thực thi EVFTA trong 2 tháng vừa qua cho thấy các cơ hội EVFTA đã bắt đầu được hiện thực hóa, mang lại những lợi ích đầu tiên cho DN Việt Nam.
Bên cạnh mục tiêu xuất khẩu, thì việc nhập khẩu để giúp tăng nội lực của nền kinh tế cũng là vô cùng quan trọng trong quá trình thực thi EVFTA.
Ngày 16/9, có thêm một doanh nghiệp Việt xuất khẩu 296 tấn cà phê sang EU với ưu đãi thuế 0%. Việc đón đầu lợi thế theo Hiệp định EVFTA để cà phê Việt Nam thâm nhập sâu hơn vào thị trường EU là rất cần thiết trong lúc này.
Trong tháng 8/2020, đã cấp trên 7.200 bộ giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) mẫu EUR.1 với kim ngạch 277 triệu USD xuất sang 28 nước thuộc Liên minh châu Âu.
EVFTA sẽ giúp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng trên 40% vào năm 2025, mở ra cơ hội lớn, giúp đa dạng hóa thị trường và mặt hàng xuất khẩu.
Có hiệu lực từ ngày 1/8/2020, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đã tạo ra những hiệu ứng tích cực cũng như kết quả khả quan cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam tại thị trường châu Âu.
Những chùm nho mẫu đơn, hay nho rubi Nhật Bản có giá tới 11 triệu đồng, đó là minh chứng cho việc hãy tập trung vào chất lượng để từ đó nâng cao giá trị và hiệu quả kinh tế từ những sản phẩm đó, thay vì có thể bán 1kg nho bằng 10kg nho khác. Nông sản Việt, doanh nghiệp Việt muốn ra thế giới, ra “sân chơi lớn” EU buộc phải tự “nâng cấp” mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo