Tìm kiếm: tha-chết
Hoàng Trung thuộc Ngũ hổ tướng nhà Thục, nổi tiếng với tài bắn cung chính xác trong truyện "Tam Quốc Diễn Nghĩa".
Thực tế, việc Tào Tháo tha chết và hậu đãi cho người nhà của Trần Cung có liên quan tới màn đối thoại cuối cùng giữa 2 nhân vật và còn bắt nguồn từ các nguyên nhân sâu xa dưới đây.
Cuộc đời của Trương Yên từ năm 11 tuổi đến 40 tuổi đều mang thân phận Hoàng hậu nhưng chưa bao giờ có được vinh hoa tột đỉnh.
Sinh thời, Càn Long có tới 10 vị công chúa, thế nhưng sự thực là đa số con rể của ông lại chẳng mấy ai có được kết cục viên mãn. Liệu đâu là lý do dẫn tới điều kỳ lạ này.
Họ là những hoàng hậu vô cùng xinh đẹp, tài năng nhưng rất độc ác và "đa dâm" không ai sánh bằng.
Ngay cả khi hận đến mức muốn phanh thây tên phản đồ này, Hán Cao Tổ Lưu Bang vẫn phải "ngậm bồ hòn làm ngọt", ban thưởng và phong tước cho kẻ thù vì nhiều lý do.
Có nhiều tài liệu ghi lại những câu chuyện đời khác nhau của hai người phụ nữ này. Nhưng cuối cùng như thế nào thì những người phụ nữ ấy cũng rất đáng được ca ngợi bởi những chiến công và sự chung thủy vẹn toàn.
Vị Hoàng đế tàn bạo khét tiếng Chu Nguyên Chương phải lập tức xóa tội cho phạm nhân, thậm chí còn ban 5 lần miễn tử cho con cháu đời sau của ông ta.
Là quyền thần điều hành triều chính, để bảo vệ mình Tào Tháo đã cả gan, lỗ mãng giết cả phi tử đang mang thai của hoàng thượng.
Người ta tính tổng tài sản của Hòa Thân bị tịch thu sau khi thất sủng bằng 15 năm ngân khố quốc gia. Vì sao Hòa Thân giầu có đến như vậy.
Sử sách ghi chép, của cải mà Hòa Thân đã tham ô, nhận hối lộ thì không có bất kỳ một vị quan tham nhũng nào trong lịch sử Trung Quốc cổ đại và hiện đại vượt qua được. Nhưng, ông tham quan ấy luôn được Càn Long sủng ái.
Cổ kim chỉ nhắc đến Dương Quý Phi với tội danh làm vua u mê, để triều Đường lâm vào cảnh khốn cùng.
Xuất thân từ một nho sinh nghèo đói, Nguyễn Văn Giai đã vươn lên bằng con đường khoa cử để trở thành người hữu ích cho xã hội đương thời.
Việc Thành Cát Tư Hãn "miễn tử" cho 3 đối tượng này thực chất bắt nguồn từ những mục đích sâu xa dưới đây.
Trong Tam Quốc, ngoài tài mưu lược, dụng binh như thần thì nhiều nhân vật nhờ đến chữ “nhẫn” mới có thể làm nên đại sự.
End of content
Không có tin nào tiếp theo