Tìm kiếm: tham-gia-TPP
Buông lỏng quản lý để dự án không mang lợi ích vào đầu tư sẽ làm tổn hại đến quan hệ quốc tế, là mầm mống bất ổn chính trị-kinh tế-xã hội.
Doanh nghiệp trong nước không cải tiến, không có công nghệ, thiết kế tốt mặc dù hưởng thị trường lớn, dần dần TQ sẽ gạ gẫm liên doanh và thâu tóm dần.
Sáng 22/5, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã tiếp đoàn đại diện Tập đoàn Dầu khí Exxonmobil (Hoa Kỳ) đang thăm và làm việc tại Việt Nam.
Sáng 22/5, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã tiếp đoàn đại diện Tập đoàn Dầu khí Exxonmobil (Hoa Kỳ) đang thăm và làm việc tại Việt Nam.
Việc mở của thương mại dịch vụ đầu tư sẽ tạo nên một sức ép cạnh tranh rất lớn đối với các DN Việt.
Tại TP.HCM, chủ sử dụng mặt bằng xung quanh các ngã tư hiện chủ yếu là các nhà bán lẻ ngoại.
Sự chuyển biến này diễn ra sau một loạt giải pháp từ Chính phủ, đầu tư công bắt đầu quay trở lại, GDP tăng trưởng hơn...
Đến bây giờ tình hình không thể nể nang, xuê xoa được nữa mà buộc phải bắt tay vào thoái vốn, cổ phần hóa DN nhà nước.
Việt Nam cùng với 11 quốc gia đang đàm phán để tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Trong “sân chơi” này, quan hệ thương mại của Việt Nam vừa có thêm cơ hội nhưng cũng không ít thách thức.
Nguyên Viện trưởng Viện Quản lý kinh tế trung ương Lê Đăng Doanh gọi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) là một “bông hồng có gai”. Cái tên như lời động viên cho Việt Nam khi Hiệp định này không thể hoàn thành vào năm 2013 như kỳ vọng.
Các doanh nghiệp lớn ngành bất động sản, chứng khoán đang nối gót nhau thử sức mình ở lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao, thậm chí có chiến lược đầu tư dài hạn tâm huyết.
Dồn vốn vào các dự án đầu tư nguyên phụ liệu đang là cách để doanh nghiệp dệt may không bỏ lỡ cơ hội từ Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Dồn vốn vào các dự án đầu tư nguyên phụ liệu đang là cách để doanh nghiệp dệt may không bỏ lỡ cơ hội từ Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Các chuyên gia tham gia cuộc tọa đàm “Việt Nam với TPP: Cơ hội và thách thức” do Quỹ Hòa bình và Phát triển Việt Nam phối hợp với Thời báo Kinh tế Việt Nam tổ chức ngày 8/1/2014 tại Hà Nội đều có chung nhận định rằng Việt Nam cần nắm lấy cơ hội này để hội nhập sâu rộng hơn nữa.
Theo các chuyên gia kinh tế, chưa hy vọng nền kinh tế VN năm 2014 khởi sắc, bởi muốn khởi sắc hay không phải nhìn từ động lực tác động vào nó. Các giải pháp đang áp dụng và sắp áp dụng chỉ nhằm khắc phục nhược điểm, chứ chưa phải là giải pháp động lực phát triển.
End of content
Không có tin nào tiếp theo