Tìm kiếm: tham-tán-Thương-mại
Ngay sau khi nhận được yêu cầu hỗ trợ, Thương vụ ĐSQ Việt Nam tại Italy lập tức triển khai nhiều biện pháp hỗ trợ, giảm thiểu thiệt hại tối đa cho doanh nghiệp xuất khẩu hạt điều.
5 doanh nghiệp ngành điều của Việt Nam đứng trước nguy cơ mất trắng 162 tỷ đồng khi xuất khẩu hàng sang Italy.
Thương vụ Việt Nam tại Italy cho biết, đến nay, còn 36 trong số 100 container xuất khẩu đang thất lạc giấy tờ gốc.
Dịch bệnh diễn biến phức tạp, giá cả nhiều hàng hóa thế giới đồng loạt tăng... những thách thức này đang được Việt Nam thích ứng nhanh chóng nhằm duy trì đà tăng trường.
DNVN - Chính phủ Ấn Độ xác định vận tải biển và logistics là khâu đột phá để phát triển đất nước nên đưa ra các chính sách, chiến lược và biện pháp thúc đẩy. Đây là cơ hội lớn cho các nhà đầu tư nước ngoài, trong đó có Việt Nam đầu tư vào lĩnh vực logistics tại Ấn Độ để hưởng các ưu đãi của Chính phủ.
Chiều 2/3, Đại sứ quán Việt Nam tại Nga đã tổ chức hội nghị với đại diện các doanh nghiệp Việt Nam tại Nga để thảo luận, bàn biện pháp ứng phó với các lệnh cấm vận của phương Tây áp đặt đối với nền kinh tế và tài chính Nga do chiến dịch quân sự đặc biệt của nước này tại Ukraine.
DNVN - Kết nối đường biển là một trong nhiều lĩnh vực tiềm năng hợp tác giữa Việt Nam và Ấn Độ. Tuy vậy, vẫn còn điểm nghẽn cần tháo gỡ để thúc đẩy thương mại song phương trong thời gian tới.
DNVN - Với kim ngạch thương mại song phương tăng trưởng vượt bậc trong thời gian vừa qua, đây là thời điểm tốt nhất để doanh nghiệp Việt Nam thành lập các pháp nhân, mở rộng kinh doanh tại Ấn Độ.
DNVN - Tại hội thảo đầu tiên trong chuỗi sự kiện 50 chương trình nhân dịp kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam - Ấn Độ diễn ra chiều 16/2, các diễn giả nhấn mạnh, sự hiện diện của doanh nghiệp (DN) Việt Nam tại Ấn Độ sẽ tạo cú hích lớn, đặc biệt sau đại dịch sẽ chứng kiến sự bùng nổ về sự phát triển trong nhiều lĩnh vực của hai nước.
DNVN - Kịp thời triển khai thực hiện Nghị quyết 01/NQCP, ngành nông nghiệp đã có Kế hoạch hành động, trong đó, xác định trọng tâm nâng cao hiệu quả hoạt động các doanh nghiệp (DN) nông nghiệp, khuyến khích liên kết tạo tiền đề phát triển sản xuất quy mô lớn.
Nhiều nhà nhập khẩu Ấn Độ than phiền, hoài nghi rằng vì sao trái thanh long Việt Nam nhưng bao bì lại có chữ Trung Quốc. Nguyên nhân là do xuất khẩu thanh long sang Ấn Độ khiêm tốn nên nhiều nhà xuất khẩu Việt Nam sử dụng vỏ thùng, vỏ hộp xuất khẩu sang Trung Quốc để đựng thanh long.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn phức tạp, năm 2022 Bộ Công Thương sẽ đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động xúc tiến thương mại và quảng bá thương hiệu trên cơ sở những thành công ấn tượng của năm thứ 2 đại dịch vừa qua.
DNVN - Những ngày vừa qua, tại một số thời điểm, xuất khẩu nông sản Việt, trong đó có trái thanh long gặp nhiều thách thức, ảnh hưởng đến hoạt động và đời sống của doanh nghiệp và người nông dân. Trong khi đó, Ấn Độ là thị trường trọng điểm của khu vực Nam Á, nơi hội tụ đầy đủ các yếu tố để trở thành đích đến tiềm năng cho trái thanh long Việt Nam.
Phần lớn sắc thuế của Việt Nam xuất sang khu vực Á-Âu được hưởng 0% là thuận lợi cho DN khi xuất khẩu hàng hóa, đặc biệt hàng nông, lâm, thủy sản….
Hàng trăm nghìn tấn thanh long đang cần tiêu thụ trong quý I/2022, trong khi thị trường Trung Quốc gần như đóng cửa. Trái thanh long Việt Nam đang ở vào tình thế "nước sôi, lửa bỏng", cần nhanh chóng chủ động phương án tiêu thụ, nếu không công sức, tiền của của người nông dân sẽ "đổ sông đổ bể".
End of content
Không có tin nào tiếp theo