Tìm kiếm: thanh-lý-tài-sản
“Để VAMC xử lý được nợ xấu một cách rốt ráo, ngoài sự nhập cuộc của những nhà đầu tư trong nước cũng như nước thì nợ xấu cần phải đem ra khỏi cơ thể của NH bằng cách giải quyết, thanh lý tài sản đảm bảo nếu có hoặc thu hồi, và đến cuối cùng là xóa nợ”, TS Nguyễn Trí Hiếu-chuyên gia tài chính, ngân hàng.
“Để VAMC xử lý được nợ xấu một cách rốt ráo, ngoài sự nhập cuộc của những nhà đầu tư trong nước cũng như nước thì nợ xấu cần phải đem ra khỏi cơ thể của NH bằng cách giải quyết, thanh lý tài sản đảm bảo nếu có hoặc thu hồi, và đến cuối cùng là xóa nợ”, TS Nguyễn Trí Hiếu-chuyên gia tài chính, ngân hàng.
Tình trạng “doanh nghiệp chết, nhưng không chôn được” đã và đang thật sự trở thành vấn đề nổi cộm, đòi hỏi phải gấp rút sửa đổi Luật Phá sản một lần nữa.
Muốn thanh lý TSBĐ phải xin án lệnh của tòa án đem bán đấu giá. Khi đem bán đấu giá, NH phải có sự đồng ý của bên vay thì mới làm được. Nếu không, phải trở lại tòa rồi kéo dài 3,4 năm trời.
Muốn thanh lý TSBĐ phải xin án lệnh của tòa án đem bán đấu giá. Khi đem bán đấu giá, NH phải có sự đồng ý của bên vay thì mới làm được. Nếu không, phải trở lại tòa rồi kéo dài 3,4 năm trời.
Một dây chuyền máy móc cũ kỹ có giá thực chỉ 400.000 USD, công ty Hualon Corporation đưa vào Việt Nam nâng khống lên tận 40 lần thành 16 triệu USD. Chiêu chuyển giá này còn trắng trợn hơn cả phi vụ chuyển giá ngàn tỷ của Keangnam Vina.
Các Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) hoạt động yếu kém, thua lỗ kéo dài, mất khả năng chi trả và không thể hoạt động an toàn, hiệu quả sau khi đã áp dụng các biện pháp chấn chỉnh, củng cố sẽ bị thu hồi giấy phép, giải thể, thanh lý tài sản...
Theo Tổng cục Thuế, với DN sau khi đã giải thể, phá sản, đã quyết toán hóa đơn, đã đóng mã số thuế phát sinh, khi thanh lý tài sản cần có hóa đơn để giao cho người mua được cơ quan Thuế cấp hóa đơn lẻ là loại hóa đơn bán hàng.
Kết quả kinh doanh sau 1/4, 1/3 chặng đường của năm 2013 cho thấy, nhiều doanh nghiệp lớn, tiềm năng vẫn giữ được “phong độ” ổn định.
Một số quỹ đầu tư đã và đang làm thủ tục để chuyển sang mô hình quỹ mở (có thể bán lại chứng chỉ quỹ hay rút vốn bất cứ lúc nào) để tồn tại.
Việc trích lập dự phòng rủi ro, hay thành lập Công ty Quản lý tài sản quốc gia (VAMC) không thể xử lý được nợ xấu, nếu các ngân hàng không bắt tay vào thanh lý tài sản đảm bảo.
Nợ xấu ngân hàng là những khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 (dưới chuẩn), nhóm 4 (nghi ngờ) và nhóm 5 (có khả năng mất vốn). Xử lý nợ các nhóm này như một món ăn khó nuốt nhưng các ngân hàng vẫn phải đối mặt.
Theo số liệu từ Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, trong năm 2013 sẽ có nhiều công ty chứng khoán (CTCK) ở trong nguy cơ bị xóa sổ hoạt động nếu như không có phương án khắc phục chỉ tiêu an toàn tài chính.
Cho rằng tình hình nợ xấu tại Việt Nam chưa tới mức “bi kịch” nhưng các chuyên gia nước ngoài đề nghị Chính phủ có những giải pháp nhanh chóng và quyết liệt để xử lý.
End of content
Không có tin nào tiếp theo