Tìm kiếm: theo-tiêu-chuẩn-VietGAP
Hòa Phú-Châu Thành-Long An là xã kiểu mẫu đạt chuẩn nông thôn mới vào năm 2015. Không dừng lại ở đó, Hòa Phú tiếp tục phấn đấu để trở thành xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao trong năm 2019.
Trong những năm gần đây, việc xây dựng các mô hình liên kết chuỗi đang được xem là hướng đi mới giúp nâng cao giá trị sản phẩm một cách bền vững. Nhiều HTX đã mạnh dạn đầu tư nhà xưởng sơ chế theo quy trình khép kín từ đồng ruộng đến tận tay người tiêu dùng nên đã đáp ứng phần lớn nguồn nguyên liệu, nông sản đảm bảo cho người dân.
Ông Hoàng Văn Chất, 59 tuổi, người dân tộc Thái, sinh ra và lớn lên trong một gia đình thuần nông, thuộc bản Củ 2, xã Chiềng Ban, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La. Năm 1978, ông Chất tham gia công tác tại Khoa Sinh hóa, Bệnh viện Quân y 6 (Cục Hậu cần Quân khu 2). Năm 1989, ông nghỉ chế độ, trở về quê hương tích cực tham gia phát triển kinh tế.
Bình Thuận đang đẩy mạnh sản xuất, mở rộng diện tích thanh long theo tiêu chuẩn VietGAP và GlobalGAP nhằm tăng giá trị và sức cạnh tranh cho sản phẩm.
Nhờ phương thức sản xuất giàu khoa học – kỹ thuật, chú trọng an toàn lao động (ATLĐ) và sự đầu tư thích đáng cho công tác tìm kiếm thị trường tiêu thụ, các HTX trên địa bàn xã Chiềng Xuân (Vân Hồ, Sơn La) đang cho thấy hiệu quả tuyệt vời.
Việc áp dụng thành công phương thức trồng chè an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP đang tạo bước ngoặt, giúp HTX chè Hảo Đạt (Tân Cương, Thái Nguyên) gặt hái thành công, mang lại giá trị cao cho thành viên, người lao động.
Những năm gần đây, chè đã trở thành cây trồng chủ lực, đem lại thu nhập cao cho nhiều hộ đồng bào dân tộc ở xã Sơn Phú, huyện Định Hóa (Thái Nguyên).
Trong những năm gần đây, việc xây dựng các mô hình liên kết chuỗi đang được xem là hướng đi mới giúp nâng cao giá trị sản phẩm một cách bền vững. Nhiều HTX đã mạnh dạn đầu tư nhà xưởng sơ chế theo quy trình khép kín từ đồng ruộng đến tận tay người tiêu dùng nên đã đáp ứng phần lớn nguồn nguyên liệu, nông sản đảm bảo cho người dân.
Cây na đang được ví như 'vàng trên núi' ở Chi Lăng (Lạng Sơn). Những năm qua, nhờ những chính sách phát triển đồng bộ, cây na đang mang lại lợi ích kép về giá trị kinh tế và an toàn lao động (ATLĐ) cho người dân trên địa bàn huyện.
Trái thanh long của Long An hay chanh không hạt Hậu Giang ngày càng có tiếng vang trong và ngoài nước gắn liền vai trò quan trọng của HTX ở địa phương trong việc sử dụng công cụ sở hữu trí tuệ.
Là hai chàng trai thuộc thế hệ 8X, cùng sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Hạ Hòa (Phú Thọ), Nguyễn Văn Quỳnh và Hà Văn Tú có chung đam mê khởi nghiệp với nông nghiệp công nghệ cao trên chính mảnh đất quê hương, đáp ứng nhu cầu sản xuất theo chuỗi giá trị.
Là 1 trong 150 cán bộ quản lý HTX được Liên minh HTX Việt Nam lần đầu tiên tổ chức tôn vinh 'Cán bộ quản lý HTX tiêu biểu toàn quốc' vào năm 2014, anh Hà Minh Triều (ấp Trường Phước A, xã Trường Long Tây, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang) đã giúp nhiều thành viên của HTX Nông nghiệp Phước Trung khởi nghiệp và làm giàu.
Sau gần 10 năm xây dựng nông thôn mới, tình hình kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Tường (tỉnh Vĩnh Phúc) đang có bước tiến quan trọng. Tỷ trọng ngành nông nghiệp, thương mại, dịch vụ có chuyển biến mạnh mẽ, với sự tham gia tích cực của các HTX, mang lại hiệu quả cao.
Những năm gần đây, đời sống người dân ở phường Hương An, TX. Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế ngày một nâng cao nhờ mô hình trồng hành lá thu lợi nhuận 'khủng' mỗi năm.
Việc nghiên cứu, đầu tư làm nông thông minh đã mở ra con đường mới cho người nông dân tỉnh Hậu Giang.
End of content
Không có tin nào tiếp theo