Tìm kiếm: theo-tiêu-chuẩn-VietGAP
Để nâng cao hiệu quả canh tác, nâng cao sức cạnh tranh, HTX cây ăn quả Hoàng Nông (xã Hoàng Nông, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên) đã chủ động liên kết thành viên, mở rộng quy mô sản xuất, đẩy mạnh ứng dụng khoa học – kỹ thuật, để phát triển mô hình theo hướng hiện đại, thân thiện môi trường.
DNVN - TP.HCM là địa phương đi đầu trong cả nước về phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Thành phố chủ trương hướng đến một nền nông nghiệp công nghệ cao với quy mô sản xuất lớn, hiện đại. Tập trung vào phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch, nông nghiệp đô thị.
Hiện nay, bài toán đầu ra cho các sản phẩm nông sản vẫn đang là vấn đề mà rất nhiều HTX quan tâm, nhất là trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 tác động nghiêm trọng tới thị trường tiêu thụ và sức mua toàn cầu. Vì vậy, con đường sản xuất gắn với chuỗi giá trị là hướng đi bắt buộc mà các HTX nông nghiệp buộc phải lựa chọn.
DNVN - MM Mega Market Việt Nam (MM) vừa khai trương trạm trung chuyển thịt heo (thịt lợn) đầu tiên tại miền Bắc với sự hợp tác của Công ty Cổ phần Thực phẩm Song Đạt, đơn vị sản xuất thịt heo với hơn 30 năm kinh nghiệm tại Hà Nội.
Năm 2018, tỉnh Yên Bái triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm OCOP, tạo ra bước tiến mới, mang tính bước ngoặt trong sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, du lịch ở các địa phương.
DNVN - Nhờ trồng dưa kim hoàng hậu theo tiêu chuẩn VietGAP, bà con xã Tân Hưng, Vĩnh Bảo, Hải Phòng đã bán được dưa vào các siêu thị lớn với giá cao hơn bình thường 30%.
DNVN - Từ hộ nghèo, bà Nguyễn Thị Luyến ở Mộc Châu, Sơn La trở thành Chủ nhiệm Hợp tác xã rau sạch ở tuổi 60. Mỗi năm, hợp tác xã thu hoạch 1.000 tấn rau, doanh thu 7-8 tỷ đồng.
DNVN - Na dai Đông Triều có mắt đều, vỏ mỏng, bóng, có màu ngả vàng khi chín, vị ngọt sắc, thơm, không cát. Na dai Đông Triều, Quảng Ninh sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP có giá từ 28.000-35.000 đồng/kg, mang lại lợi nhuận từ 200-250 triệu đồng/ha cho người trồng.
DNVN – Theo Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên Huế, doanh nghiệp cần xác định tham gia OCOP không phải chỉ để tiêu thụ được nhiều sản phẩm, mà phải luôn đảm bảo về mẫu mã, chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, để giữ vững thương hiệu cho mình và cộng đồng. Sắp tới, tỉnh sẽ tổ chức diễn đàn để lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của những người làm sản phẩm OCOP.
Thời gian qua, với thu nhập cao hơn 10 lần so với nhiều cây trồng khác, cây bí xanh thơm ở huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn đang trở thành một trong những cây trồng chủ lực để thoát nghèo của người dân nơi đây. Bí xanh cũng là một đặc sản nằm trong chương trình Mỗi xã phường một sản phẩm của địa phương.
Sinh ra và lớn lên ở vùng quê nghèo miền Tây xứ Nghệ, anh Võ Văn Hậu (SN 1993) quyết tâm bám trụ nơi đây để khởi nghiệp trồng dưa lưới làm giàu.
Đó là Bí thư Chi đoàn thôn 1, xã Quang Thọ (Vũ Quang – Hà Tĩnh) Phạm Văn Chiến.
Sau nhiều năm đầu tư xây dựng, đến nay, mô hình trang trại trồng cây ăn quả kết hợp với nuôi lợn của gia đình anh Ngô Văn Hải, thôn Đại Tự 1, xã Đại Tự, huyện Yên Lạc đã cho thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm, tạo việc làm cho nhiều lao động, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH và được chính quyền địa phương khuyến khích nhân rộng.
Hiện nhãn Sơn La đang được nhiều thị trường thế giới ưa chuộng. Tỉnh Sơn La dự kiến xuất khẩu 9 triệu USD sản phẩm nhãn trong năm nay.
Bước chuyển từ mô hình trồng lúa kém hiệu quả sang trồng rau VietGAP dưới sự dẫn dắt của HTX rau, củ, quả Dương Thành đang giúp hàng chục hộ nông dân trên địa bàn xã Dương Thành, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên vươn lên thoát nghèo, làm giàu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo