Tìm kiếm: thiết-phiến
Trong lần Đại náo Thiên cung, Tề Thiên Đại Thánh từng xơi 5 bồ linh đơn, phá lò Bát Quát, làm loạn cung Đâu Suất của Lão Quân.
Đây đều là những con yêu quái có pháp lực cao cường nhất trong Tây Du Ký, khiến Tôn Ngộ Không cũng phải bại trận. Cùng điểm qua những con yêu quái này nhé.
Trong Tây Du Ký, có một yêu tinh, tiên giới không thu mà địa ngục không nhận, nhưng lại có mối quan hệ mật thiết với Tôn Ngộ Không. Đó là ai.
Tây Du Ký là một tiểu thuyết thần thoại kể về hành trình đến Linh Sơn cầu chân kinh của thầy trò Đường Tăng, vậy nên có rất nhiều điểm nghi vấn ẩn chứa trong tác phẩm.
Nàng vốn dĩ chỉ là kẻ “vô tình” xuất hiện trong kiếp nạn mà bộ ngũ thỉnh kinh phải đối mặt ở Hỏa Diệm Sơn. Nhưng kết cục mà nàng phải chịu, là người thương bị thu phục còn bản thân chết chẳng toàn thây. Nàng là Ngọc Diện Công Chúa, vợ hai của Ngưu Ma Vương.
Gậy Như Ý có thể thu nhỏ, phóng to, phân thân biến hóa khôn lường nhưng chẳng phải là vũ khí lợi hại nhất trong Tây Du Ký.
Ba trong số những kiếp nạn khủng nhất dành cho Bộ ngũ thỉnh Kinh, Kim Giác – Ngân Giác, Thanh Ngưu Quái, Hoản Diệm Sơn – Thiết Phiết công chúa, đều có liên quan đến Thái thượng Lão Quân. Và dù muốn hay không, chẳng thể loại trừ khả năng chính Lão Quân là “đạo diễn” đứng sau những sự vụ này.
Thiết Phiến Công Chúa – Bà La Sát, chủ nhân của Quạt Ba tiêu là nhân vật duy nhất xuất hiện trong các kiếp nạn của thầy trò Đường Tăng không bị huynh đệ Ngộ Không đánh chết hay thần Phật thu phục.
Dù dễ dàng khiến Tôn Ngộ Không chịu thua nhưng cũng có những yêu quái lợi hại trong Tây Du Ký khiến Phật Tổ Như Lai phải tốn không ít công sức mới có thể hàng phục.
Trong võ thuật và quân sự, vũ khí được xem là một phần không thể thiếu. Bên cạnh chiến thuật, số lượng, vũ khí được cho là có vai trò quan trọng khi giao đấu thời xa xưa, đặc biệt là những trận tỷ thí võ thuật. Trong số này, có những vũ khí vô cùng kì dị nhưng lại mang độ sát thương cực cao.
Những yêu quái lương thiện này đều không muốn ăn thịt Đường Tăng. Hai mỹ nhân trong số đó thậm chí còn muốn nên duyên vợ chồng với vị hòa thượng này.
Sự thực là cái chết của Tống Giang không đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho bè lũ gian thần như Thái Kinh, Cao Cầu.
Nhắc đến tác phẩm Thủy Hử là nhiều người nghĩ ngay đến chuyện về các anh hùng hảo hán Lương Sơn Bạc với võ nghệ cao cường, đầy lòng hiệp nghĩa. Họ có cùng chung ý nguyện chống lại cường quyền, thế nhưng hậu vận mỗi người lại một khác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo