Tìm kiếm: thiên-hà-Milky-Way
Một ngôi sao Đỏ khổng lồ đã sống sót và biến hình vĩnh viễn thành một "xác sống" sau cuộc chiến với lỗ đen nằm ở trung tâm một thiên hà cách chúng ta 250 triệu năm ánh sáng.
Các nhà khoa học tuyên bố dải Ngân Hà nơi chúng ta đang sống thực ra đã chết hàng tỉ năm trước vì… đói.
Công trình của 33 nhà sinh vật học danh tiếng khắp thế giới cho rằng bạch tuộc ra đời từ cuộc hôn phối giữa động vật thân mềm ở trái đất với sinh vật do sao Chổi mang xuống từ vũ trụ.
Một nhóm nghiên cứu đa quốc gia tìm thấy những bằng chứng cho thấy có ít nhất một vũ trụ ồn tại song song với vũ trụ của chúng ta.
Sự hỗn độn bí ẩn của thiên hà Milky Way chứa trái đất đã được giải mã, hé lộ những luồng khí xa lạ đã bị Milky Way "quyến rũ về, để rồi góp phần sinh ra nhiều ngôi sao và hành tinh".
Nhà khoa học Jessie Christiansen của NASA đã cho thấy khủng long và con người có thể cùng chung một địa cầu nhưng không chung vị trí trên thiên hà Milky Way.
Theo Daily Mail, khi xung sóng nói trên được xác định, các nhà thiên văn từng yêu cầu Dự án Tìm kiếm trí thông minh ngoài Trái đất SETI (Search for Extraterrestrial Intelligence) đang tìm hiểu sâu hơn xem liệu các tín hiệu này có phải là tin nhắn của người ngoài hành tinh hay không.
Năm 1783, nhà khoa học người Anh John Michell đã dự đoán sự tồn tại của các “ngôi sao đen” nặng tới mức khiến cho ánh sáng không thể thoát ra ngoài. Ý tưởng của ông là tiền đề giúp các nhà vật lý sau này xây dựng các lý thuyết hiện đại về lỗ đen và dự đoán những đặc điểm của nó.
Các nhà thiên văn học Chi Lê đã tìm thấy bằng chứng về sự tồn tại của một lỗ đen lưu động có kích thước của Sao Mộc, nó chỉ tình cờ lang thang trên thiên hà Milky Way giống như một du khách khổng lồ giữa các vì sao.
Thiên hà Triangulum trở thành đối tượng thiên văn mới nhất bất ngờ lọt vào tầm ngắm của Kính viễn vọng Hubble, NASA. Thiên hà Triangulum không chỉ gây ấn tượng bởi hai vòng xoắn ốc mà còn chứa vô số các ngôi sao các loại trong chúng.
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đã công bố một bức ảnh tuyệt đẹp được chụp bởi Kính viễn vọng Không gian Hubble của NASA / ESA về một cụm sao cổ có tên NGC 1466.
Nhiều đối tượng thiên văn kỳ lạ tìm thấy trong thiên hà Milky Way gây ngạc nhiên giới khoa học. Xuất hiện trong vệ tinh Gaia, đối tượng thiên văn kỳ lạ là các thiên hà này chuyển động ở dạng uốn lượn như “vũ công”.
Một thiên hà mờ nhạt, hành vi quái đản xuất hiện cạnh thiên hà Milky Way gây ngạc nhiên các chuyên gia. Thiên hà ma quái có kiểu dạng mờ nhạt, lúc ẩn lúc hiện, độ sáng thấp hơn Milky Way.
Thiên hà NGC 5033 bất ngờ lọt vào tầm ngắm của Kính Hubble trong diện mạo mới. Vòng tay xoắn ốc của thiên hà này trải rộng trên 100.000 năm ánh sáng, ấn tượng không kém so với thiên hà Milky Way.
Không riêng gì các thiên hà lớn như Milky Way mà các thiên hà nhỏ khác cũng có thói quen “ăn tạp” trong Vũ Trụ, có nghĩa nuốt chửng hàng loạt ngôi sao vào trong hệ thống của mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo