Tìm kiếm: thoái-vốn-doanh-nghiệp-nhà-nước

DNVN - Sau một thập niên tăng trưởng mạnh mẽ với hàng ngàn giao dịch và tổng giá trị giao dịch đạt gần 50 tỷ USD, thị trường M&A Việt Nam bước vào kỷ nguyên với nhiều cơ hội mới. Dự báo trong năm 2019, giá trị mua bán và sáp nhập (M&A) có thể đạt mốc 6,7 tỷ USD, bằng 88,16% so với năm ngoái.
Cùng với việc tập trung phát triển khu vực kinh tế tư nhân, cải cách mạnh mẽ môi trường kinh doanh, quyết tâm tạo ra những bước tiến rõ nét về thúc đẩy cổ phần hóa và thoái vốn trong năm 2019 sẽ mang lại những cơ hội phát triển mới cho thị trường chứng khoán.
(DNVN) - Theo Nghị định số 126/2017/NĐ-CP (Nghị định 126) về cổ phần hóa (CPH) doanh nghiệp nhà nước (DNNN), có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2018. Để có thể tối đa hóa doanh thu từ cổ phần hóa cần thiết phải cho họ thấy được một quá trình cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước (DNNN) công khai minh bạch. Trong đó, có quy định tháo gỡ khó khăn để dễ thực hiện và thắt chặt nhằm ngăn chặn thất thoát vốn nhà nước là hai vấn đề được thể hiện. Thông tin từ Bộ tài chính, với việc loại bỏ hàng loạt vướng mắc, kỳ vọng tiến độ CPH DNNN năm 2018 sẽ khởi sắc.
Trả lời báo chí về Quyết định 48/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng trong việc góp vốn vào các tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Vũ Đức Đam khẳng định, góp vốn để tái cơ cấu, xử lý nợ xấu, chứ không có chủ trương áp đặt để quốc hữu hóa ngân hàng nhỏ.

End of content

Không có tin nào tiếp theo