Tìm kiếm: thoát-nghèo
Nhờ kiếm tiền giỏi nên trong vài năm tới những con giáp sau sẽ tha hồ hốt bạc, có trong tay nhà lầu, xe sang và két sắt đầy tiền.
“Thật không ngờ chỉ với mấy cái lu mà có thu nhập ổn định, giúp chúng tôi hết nghèo”. Bà Lê Thị Nhung (57 tuổi, thôn Hội Long, xã Xuân Hội, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đã nói như vậy về dự án.
Khu Vân Quế, phường Hưng Đạo (thị xã Đông Triều, Quảng Ninh) từng bước “thay da đổi thịt” với nhiều ngôi nhà cao tầng mọc lên, đường phố được bê tông hoá...
Trồng nấm hiện mang lại hiệu quả kinh tế cao, rất có tiềm năng phát triển nhằm giải quyết bài toán nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân. Theo đó, mô hình trồng nấm của HTX sản xuất và kinh doanh nấm Đức Nhuận (huyện Mộ Đức, Quảng Ngãi) đã hỗ trợ chuyển đổi nghề cho bà con ở làng nghề gạch ngói thủ công phát huy hiệu quả.
Nhờ thực hiện có hiệu quả mô hình kinh tế trang trại, đời sống của gia đình cựu chiến binh (CCB) Lường Văn Đoan, thôn Bản Áng, xã Thanh Bình (Chợ Mới) ngày càng ổn định. Với sự mạnh dạn, năng động trong sản xuất, ông đã trở thành tấm gương tiêu biểu trong phát triển kinh tế ở địa phương.
Tận dụng dòng nước ngọt kênh Đông từ hồ Dầu Tiếng đổ ra, việc phát triển mô hình nuôi cá nước nước ngọt thương phẩm, cá giống của HTX nuôi trồng thủy sản Tương Lai đã góp phần giúp người dân xã Phước Hiệp (huyện Củ Chi, Tp.HCM) thoát nghèo, vươn lên làm giàu.
Đông con, hoàn cảnh gia đình khó khăn, nghề nghiệp không có nên chị Nguyễn Thị Nhạn phải tần tảo với đồng ruộng, chợ búa, rồi sản xuất đá sỏi nhân tạo để lo cho cuộc sống của gia đình. Nào ngờ đây lại là “cơ duyên” giúp chị Nhạn tìm thấy con đường làm giàu và trở thành chủ doanh nghiệp sản xuất đá ốp lát nhân tạo.
Gói 650 tỷ đồng cho vay đối với người nghèo và các đối tượng chính sách nhằm phục hồi sản xuất, khắc phục thiệt hại do COVID-19 được người dân đặt kỳ vọng cao.
Từ khi nhu cầu tiêu thụ thịt trâu làm thực phẩm của thị trường tăng lên, nhiều hộ dân bắt đầu nhân rộng đàn trâu để phát triển kinh tế.
Nhằm khai thác thế mạnh nuôi trồng thủy sản ven bờ để nâng cao thu nhập, chị Nguyễn Thị Tuyết Ngân đã xây dựng thành công mô hình nuôi hàu sữa để vươn lên làm giàu. Hiện thu nhập bình quân của gia đình chị đạt 500 triệu/năm, chị còn tạo việc làm cho 4 lao động với mức lương 3-4 triệu/người/tháng.
Sinh ra trong cảnh nghèo, chắc chắn bạn sẽ phải trải qua những khó khăn, cơ cực. Nghèo đói chính là một điều bất hạnh, cho dù chẳng ai muốn mình sinh ra đã chịu cảnh bần hàn, cơ cực.
Những năm gần đây, Mường Chà được biết đến là vùng có diện tích trồng dứa lớn nhất tỉnh Điện Biên. Do hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, cây dứa đã được huyện xác định là cây ăn quả chủ lực để phát triển kinh tế ở vùng đất dốc, thay thế cho những cây trồng kém hiệu quả nhằm giúp người dân giảm nghèo nhanh và bền vững.
Nhờ biết phát huy lợi thế vốn có, hàng trăm hộ ở huyện Bảo Thắng (tỉnh Lào Cai) đã chuyển đổi cơ cấu sản xuất, hình thành HTX, mô hình kinh tế chăn nuôi, trồng cây ăn quả và dịch vụ đem lại thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Nhiều địa phương không có hộ nào thuộc diện nghèo, tỷ lệ hộ khá, giàu chiếm trên 50%.
Bằng kinh nghiệm hơn 16 năm làm thuê ở những đồn điền trồng rau hữu cơ tại Đài Loan (Trung Quốc) cùng với quyết tâm "dám nghĩ, dám làm", bà Đặng Thị Cuối - Giám đốc HTX Rau hữu cơ công nghệ cao Cuối Quý đã trở thành một nữ tỷ phú nông dân của quê hương Đan Phượng (Hà Nội).
Xác định việc trồng cây ăn trái mang tính tự phát và quy mô nhỏ lẻ sẽ không mang lại hiệu quả kinh tế cao, một lão nông xã Đại Hưng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam đã vận động, giúp đỡ một nhóm hộ thành lập tổ hợp tác, liên kết trong sản xuất, đem lại thu nhập ổn định, góp phần xóa đói giảm nghèo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo