Tìm kiếm: thu-hút-fdi
Thu hút đầu tư nước ngoài năm 2019 đã đạt 38 tỷ USD, cao nhất trong vòng 10 năm gần đây, đồng thời, giải ngân vốn FDI đạt cao nhất từ trước tới nay với hơn 20,3 tỷ USD.
Đây chính là thời điểm cần cài đặt một bộ lọc nhà đầu tư nước ngoài để có thể chọn được những nhà đầu tư ngoại thật sự có năng lực, thân thiện với môi trường, với xã hội Việt nam.
DNVN - Năm 2019, các doanh nghiệp CNTT đã nộp ngân sách trên 53.000 tỷ đồng. Hai mặt hàng công nghiệp CNTT (điện thoại và linh kiện, máy tính và linh kiện) giữ vững vị trí Top 3 trong 10 sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam năm 2019, trong đó các doanh nghiệp FDI chiếm tới trên 90% doanh thu xuất khẩu.
Theo Bộ KH&ĐT, trong 11 tháng năm 2019, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 31,8 tỷ USD, tăng 3,1% so với cùng kỳ.
Khoảng 5 năm trở lại đây, giá văn phòng hạng A tại Tp.HCM luôn cao hơn Hà Nội. Một trong những nguyên nhân quyết định là do nguồn cung ở thị trường Hà Nội có tốc độ phát triển nhanh và sự dịch chuyển vị trí từ trung tâm sang phía Tây khiến giá giảm.
Tổng cục Thống kê vừa cho biết, từ đầu năm đến thời điểm 20/9/2019, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 26,16 tỷ USD, tăng 3,1% so với cùng kỳ 2018.
Giá nhân công rẻ không phải lợi thế cạnh tranh lâu dài trong khi môi trường kinh doanh và kết cấu hạ tầng là những điểm còn phải cải thiện nhiều để thu hút vốn FDI.
Trong khi phát triển bền vững đã trở thành xu thế toàn cầu, xu hướng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên thế giới cũng thay đổi theo hướng đầu tư vào công nghệ cao, chú trọng chất lượng, đổi mới, sáng tạo, dựa vào hiệu quả đầu tư thay vì lợi nhuận như trước đây.
DNVN - CPTPP và các FTA thế hệ mới với những cam kết đặc biệt sâu về loại bỏ thuế quan sẽ là cơ hội để Việt Nam tăng cạnh tranh về giá đối với hàng hóa các nước khác, đồng thời là một trong những cứu cánh quan trọng cho doanh nghiệp nước ta trong bối cảnh Mỹ - Trung căng thẳng thương mại.
Trong 8 tháng qua, Trung Quốc là nhà đầu tư lớn nhất với 1.876,2 triệu USD, tiếp đến là Hàn Quốc, Nhật Bản.
Báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho thấy, thời gian qua, năng suất lao động của Việt Nam đã và đang tiếp tục được cải thiện theo chiều hướng tăng đều qua các năm. Việt Nam cũng là quốc gia có tốc độ tăng năng suất lao động cao trong khu vực Đông Nam Á (ASEAN).
Theo nhận định của các chuyên gia, dòng vốn đầu tư của các DN nước ngoài đã bắt đầu dịch chuyển về Việt Nam theo sức hút của các Hiệp định thương mại tự do (FTA) mới mà Việt Nam đã ký kết và bắt đầu có hiệu lực.
Hiện Việt Nam có khoảng 300 tỷ USD vốn FDI chưa giải ngân, trong đó có 200 tỷ USD không bao giờ thực hiện được, nó trở thành con số ảo.
Trong việc xây dựng kế hoạch nợ nước ngoài và khả năng trả nợ, Bộ Tài chính và NHNN hoàn thiện pháp luật quản lý nợ tự vay, tự trả của từng DN.
Nợ nước ngoài tự vay, tự trả của doanh nghiệp vẫn đang ở mức cao và tập trung chủ yếu ở khối doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Điều này khiến Chính phủ muốn tìm “thuốc” để không chỉ giảm nợ nước ngoài, mà còn trị bệnh vốn mỏng của doanh nghiệp FDI.
End of content
Không có tin nào tiếp theo