Tìm kiếm: thành-viên-CPTPP
Việc Trung Quốc đệ đơn xin gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mang giá trị biểu tượng, nhưng có khả năng cao là Bắc Kinh sẽ không đáp ứng được các tiêu chuẩn cao do CPTPP đề ra.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, các bộ trưởng 11 nước thành viên Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã lên kế hoạch nhóm họp trực tuyến vào ngày 1/9 tới.
DNVN - Sáng 2/6 theo giờ Việt Nam, Phiên họp trực tuyến Hội đồng Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) lần thứ 4 được tổ chức nhằm xem xét cầu gia nhập chính thức Hiệp định CPTPP của Vương quốc Anh.
DNVN - Bộ trưởng Phục hồi Kinh tế của Nhật Bản Yasutoshi Nishimura và Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đều bày tỏ mong muốn hai bên tiếp tục hợp tác chặt chẽ để thực thi hiệu quả Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), đồng thời tin tưởng mối quan hệ song phương sẽ ngày càng được củng cố và nâng tầm hơn nữa.
DNVN - Trong bối cảnh hiện nay, dù không một thông báo công khai nào được Nhà Trắng đưa ra về việc tái gia nhập hoặc không gia nhập CPTPP nhưng giới chuyên gia nhận định khả năng Mỹ quay lại CPTPP "sớm xảy ra". Tuy vậy, cũng có ý kiến cho rằng việc Mỹ tái gia nhập CPTPP là khó xảy ra.
Hiệp định CPTPP đã có hiệu lực hơn 2 năm, song tỷ lệ tận dụng ưu đãi thuế quan từ thị trường này vẫn còn khiêm tốn. Những khó khăn về quy tắc xuất xứ, chất lượng sản phẩm... đang là rào cản không chỉ với doanh nghiệp nhỏ, mà ngay cả doanh nghiệp lớn đã có kinh nghiệm thương trường dày dặn cũng rơi vào tình cảnh khó khăn.
DNVN - Tại Hội thảo "CPTPP - Cơ hội mở rộng thị trường châu Mỹ cho hàng hóa xuất khẩu Việt Nam" do Bộ Công Thương tổ chức sáng 27/4 tại Hà Nội, các chuyên gia đã thảo luận về cơ hội kết nối thị trường châu Mỹ thông qua CPTPP và giải pháp tháo gỡ vướng mắc giúp doanh nghiệp tận dụng CPTPP để phát triển xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường châu Mỹ.
Sau hơn 2 năm có hiệu lực, Hiệp định CPTPP đã đem lại những tác động rất tích cực đến hoạt động xây dựng thể chế cũng như hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Sau 2 năm tham gia Hiệp định CPTPP, các doanh nghiệp Việt Nam đã bước đầu khai thác được những ưu đãi từ hiệp định như: thuế quan, thị trường mới.
Ngày 11/01, Cố vấn Chính phủ Anh Shanker Singham thông báo rằng, Vương quốc Anh sẽ gửi thư cho New Zealand (nước lưu chiểu của Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương CPTPP) về yêu cầu chính thức bắt đầu đàm phán gia nhập CPTPP trong vòng vài tháng.
Việt Nam với tư cách là nước thành viên CPTPP sẵn sàng chia sẻ thông tin cũng như kinh nghiệm tham gia CPTPP nếu phía Anh quan tâm.
Liên quan tới Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), truyền thông của Thái Lan ngày 25/8 đã có nhiều bài viết phân tích đậm nét về triển vọng gia nhập Hiệp định trên của nước này.
Theo Vụ Đàm phán Thương mại thuộc Bộ Thương mại, Nội các Thái Lan cũng nhất trí thành lập một ủy ban đặc biệt để nghiên cứu chi phí và lợi ích của CPTPP.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là một thỏa thuận thương mại giữa 11 quốc gia, được hình thành sau khi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) ban đầu đóng lại. CPTPP đang là một lựa chọn cho Vương quốc Anh thời hậu Brexit, nhưng câu chuyện gia nhập hiệp định này có thực sự dễ dàng với nước Anh hậu Brexit?
Hơn một năm có hiệu lực, Hiệp định Đối tác toàn diện và chiến lược xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) bước đầu mang lại kết quả tích cực cho hoạt động ngoại thương. Song, cơ hội vẫn chưa được tận dụng hết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo