Tìm kiếm: thúc-đẩy-XK
DNVN - Để thúc đẩy xuất khẩu, chiếm lĩnh thị trường Nga, doanh nghiệp (DN) Việt Nam cần quan tâm, tham dự các hội chợ triển lãm lớn tại Nga. Cơ quan quản lý cần khuyến khích, hỗ trợ các địa phương, hiệp hội, DN tổ chức các đoàn xúc tiến thương mại khoảng 10 - 15 DN tham dự các triển lãm chuyên ngành tại Nga trong năm nay.
DNVN - Doanh nghiệp (DN) thủy sản lo thiếu vốn để quay vòng sản xuất, thu mua nguyên liệu cho bà con nông ngư dân trước thực trạng các ngân hàng đóng hết các room tín dụng, không giải ngân. Việc này sẽ dẫn đến đình trệ sản xuất, thiếu nguyên liệu, thiếu vốn để đầu tư sản xuất, chế biến và xuất khẩu (XK).
DNVN - Ngoài chi phí logistics, vận tải và kho vận tăng cao, doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam còn đối mặt với thách thức không nhỏ trong việc duy trì chất lượng và thương hiệu hàng hóa xuất khẩu tại thị trường Tây Ban Nha.
DNVN - Những tháng cuối năm 2022, bên cạnh thuận lợi, các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu đối diện với nhiều thách thức, trong đó áp lực lớn nhất là lạm phát toàn cầu tăng cao khiến nhu cầu tiêu dùng sụt giảm.
DNVN – Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam cho biết, xuất khẩu (XK) thủy sản sang thị trường EU năm 2021 đạt trên 1 tỷ USD, tăng 12%. Kim ngạch XK sang hầu hết các nước thành viên EU đều tăng.
DNVN - Vượt đại dịch, xuất khẩu (XK) thuỷ sản cán đích 8,9 tỷ USD. Xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường Mỹ đạt kỷ lục 2 tỷ USD, XK thuỷ sản sang Trung Quốc giảm xuống mức thấp nhất trong 5 năm… là những sự kiện nổi bật của ngành xuất khẩu thuỷ sản năm 2021.
Những thành quả về thương mại năm 2021 là nỗ lực chung của cộng đồng doanh nghiệp, đồng thời là minh chứng rõ nét nhất về hiệu quả của việc Viêt Nam tham gia và thực thi các Hiệp định thương mại tự do (FTA).
DNVN - Trong bối cảnh hồi phục sản xuất xuất khẩu 3 tháng cuối năm còn nhiều khó khăn vì dịch COVID-19 vẫn phức tạp, nhu cầu thị trường cao nhưng DN thiếu nguyên liệu, thiếu lao động và chịu các chi phí đầu vào tăng nên XK thuỷ sản nói chung chưa thể hồi phục nhanh 100% trong 1-2 tháng tới.
Xuất khẩu rau quả nửa đầu năm nay cho thấy sự phục hồi tăng trưởng rất tốt giữa đại dịch COVID-19 và đang dần “xoay trục” nhằm tận dụng những thị trường lớn trong các hiệp định thương mại tự do (FTA). Nhưng song song đó, ngành rau quả cũng cần xoay sở tốt ở “trục" thị trường nhà.
Gói kích cầu 1.900 tỷ USD hỗ trợ nền kinh tế của Mỹ và khả năng phục hồi của thị trường tiêu dùng toàn cầu được kỳ vọng sẽ tạo thêm động lực cho tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới.
Bất chấp những khó khăn do dịch Covid-19 tái bùng phát đợt 3, hoạt động xuất khẩu sau Tết Tân Sửu vẫn cho thấy các tín hiệu lạc quan với tấp nập hàng hoá được xuất đi, giá cả khởi sắc, những đơn hàng mới, động thái xoá bỏ các rào cản, khai thác lợi thế từ các Hiệp định thương mại tự do….
Mấu chốt thúc đẩy xuất khẩu năm 2021 là cần nhìn thẳng vào những hạn chế, tồn tại để kịp thời khắc phục và tận dụng các cơ hội đang rộng mở.
Xuất siêu 19,1 tỷ USD, mức cao nhất trong 5 năm liên tiếp xuất siêu kể từ năm 2016 là “bức tranh sáng” cho xuất khẩu của Việt Nam qua một năm đầy gian nan từ tác động của dịch Covid-19.
Sau gần 2 tháng EVFTA có hiệu lực, xuất khẩu thuỷ sản bật tăng, nhưng cũng đã phát sinh một số vướng mắc của doanh nghiệp (DN) thủy sản.
Chỉ mỗi việc chuyên gia người Mỹ mới trở lại Việt Nam để phục vụ chiếu xạ đã là “tin vui” với xuất khẩu trái cây sau gián đoạn vì dịch Covid-19. Thực ra, việc khơi thông trái cây Việt vào thị trường Mỹ không chỉ với mỗi tin vui như vậy….
End of content
Không có tin nào tiếp theo