Tìm kiếm: thương-hiệu-gạo
DNVN - Nhân kỷ niệm 46 năm ngày Thống nhất non sông (30/4/1975-30/4/2021) và khai trương mùa du lịch biển đảo năm 2021. Tỉnh Quảng Trị sẽ tổ chức chuỗi lễ hội Thống nhất non sông diễn ra tại Khu di tích quốc gia... Nhân ý nghĩa trọng đại này, chúng tôi xin được giới thiệu phóng sự và ghi chép dài kỳ - như những mốc son về quá khứ và hiện tại.
Vừa mới "phất lên" trên thị trường thế giới được khoảng 2 năm nay, hiện gạo ST25 của ông Hồ Quang Cua đang bị 4 doanh nghiệp ngoại đăng ký bảo hộ thương hiệu tại Mỹ.
Sự việc liên quan đến gạo ST24 và ST25 được xem là hồi chuông cảnh báo về việc bảo vệ thương hiệu của doanh nghiệp Việt.
Quý I/2021 đã khép lại với tăng trưởng xuất khẩu khả quan, xuất siêu cũng rất ấn tượng. Dù vậy, ngành gạo lại có phần lép vế hơn bởi kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đã giảm 17,4% về lượng so với cùng kỳ năm trước.
DNVN - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Bình Phước Huỳnh Thị Hằng, Tỉnh Đoàn và đại diện lãnh đạo các sở, ngành liên quan, huyện Hớn Quản đã đến thăm, tặng quà các mô hình thanh niên khởi nghiệp và đội hình tình nguyện hỗ trợ người dân đến thực hiện thủ tục hành chính tại huyện Hớn Quản.
Là một trong những cường quốc xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới nhưng nói đến gạo của Việt Nam lại ít người biết tới. Đó là nghịch lý mà ngành lúa gạo dường như vẫn chưa thể giải quyết được sau hơn 30 năm xuất khẩu.
DNVN - Tổng giám đốc Đặng Ngọc Nhân- Tập Đoàn Tân Châu Phát Group, người đưa thương hiệu gạo sạch Thành Châu trở thành một trong những thương hiệu toàn quốc khởi đầu không dễ dàng. Câu chuyện xây dựng thương hiệu gạo là cả một quá trình lao động và học tập của người doanh nhân làm giàu từ chính trên quê hương nông sản của mình.
Chưa bao giờ vị thế của gạo Việt Nam ở thị trường EU lại cao như hiện nay, nhưng theo các doanh nghiệp thì giá rẻ chỉ là lợi thế cạnh tranh ban đầu.
Lần đầu tiên, giá gạo Việt Nam vượt giá gạo của Thái Lan, cá biệt có loại gạo giá hơn 1.000 USD/tấn. Gạo Việt Nam đang có thay đổi từ lượng sang chất.
Hiện nay, gạo Việt không chỉ không có thương hiệu ở thị trường nước ngoài, mà ngay cả trong nước cũng rất ít người biết đến.
8 tháng đầu năm 2020, xuất khẩu gạo đã mang về 2,2 tỷ USD, tăng 10,4% so với cùng kỳ 2019.
Phát biểu mới đây của ông Phạm Thái Bình, Tổng giám đốc CTCP Nông nghiệp công nghệ cao Trung An “90% người Việt Nam ăn gạo bẩn” vẫn đang tiếp tục gây tranh cãi. Nhiều chuyên gia nói rằng đây là một nhận xét không thỏa đáng, không có căn cứ và không công bằng cho gạo Việt trong bối cảnh hiện nay.
Với mặt hàng gạo, EU dành cho Việt Nam lượng hạn ngạch 80.000 tấn với thuế suất 0%.
Việc xuất khẩu gạo mang thương hiệu Việt với giá trị cao vào những thị trường "khó tính" đang cho thấy thêm nhiều “cửa sáng” từ nỗ lực của một số doanh nghiệp trong nước với sự chuẩn bị bài bản từ trước.
Việc xuất khẩu gạo mang thương hiệu Việt sang thị trường EU như cách làm mới đây của CTCP Trung An nên được khuyến khích và nhân rộng. Và để làm được điều đó thì rất cần liên kết chuỗi chặt chẽ hơn nữa giữa các doanh nghiệp với nông dân, hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo