Tìm kiếm: thương-mại-và-đầu-tư
Chính sách thương mại của tân Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ như thế nào đang là đề tài thu hút các nhà xuất khẩu của Việt Nam. Với thị trường Mỹ, hệ thống pháp luật phức tạp, luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro cho các doanh nghiệp Việt nếu không tính chuyện “đường dài” pháp lý trong thời kỳ mới.
Một năm sau khi Hiệp định CPTPP đi vào thực thi, trao đổi thương mại giữa Việt Nam và Canada ghi nhận những tăng trưởng vượt bậc, đạt 4,8 tỷ USD.
DNVN - Với những dự án sản xuất công nghệ cao, chính sách thuế của Việt Nam có nhiều ưu đãi, cụ thể thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 10% trong 15 năm kể từ khi dự án đi vào hoạt động, miễn thuế tối đa 4 năm kể từ năm có lãi và giảm thuế tối đa 50% không quá 9 năm tiếp theo.
DNVN - Tại Hội nghị xúc tiến thương mại, đầu tư Ấn Độ - Việt Nam trong lĩnh vực dược phẩm, Đại sứ Ấn Độ tại Việt Nam cho biết, Việt Nam hiện nằm trong Top 20 điểm đến thương mại Ấn Độ trong lĩnh vực dược phẩm. Việc hợp tác với Việt Nam trong lĩnh vực dược phẩm là ưu tiền hàng đầu của Ấn Độ.
DNVN - Một trong những thách thức khi Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) được giới chuyên gia quan tâm là gia tăng nhập siêu, theo đó tác động không nhỏ đến cộng đồng doanh nghiệp nước ta. Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng không nên quá quan ngại về vấn đề này.
DNVN - Hiện Canada là đối tác thương mại lớn thứ 2 của Việt Nam tại khu vực châu Mỹ, còn Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của Canada trong ASEAN. Song tổng giá trị trao đổi thương mại giữa 2 nước mới chỉ chiếm khoảng 0,7% tổng kim ngạch XNK của Canada. Do đó, dư địa phát triển thương mại của doanh nghiệp hai nước vẫn còn rất lớn.
Tham gia vào RCEP, Việt Nam hướng nhiều hơn đến tác động “tạo thương mại" của Hiệp định này, thay vì lo ngại về cạnh tranh chiến lược của Hiệp định này với các sáng kiến khác như TPP/CPTPP.
DNVN - Từ góc độ thể chế, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) là hiệp định thương mại tự do thế hệ mới nhưng tiêu chuẩn lại thấp. Liệu khi tham gia RCEP có làm cho Việt Nam và doanh nghiệp Việt Nam mất đi động lực nâng cao chất lượng hàng hóa. Còn ở góc độ thể chế, tham gia RCEP có khiến nước ta mất đi động lực cải cách hay không?
DNVN - Ngày 20/1, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo “Kinh tế Việt Nam trong trung hạn 2021-2025: Phục hồi và tăng tốc” do Trung tâm Thông tin và dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (NCIF / MPI) và Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) phối hợp tổ chức.
DNVN - Sáng 20.01.2021, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức Hội thảo công bố báo cáo "Thực hiện hiệu quả Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực gắn với cải thiện tính tự chủ của nền kinh tế: Yêu cầu hoàn thiện thể chế thương mại và đầu tư ở Việt Nam".
Báo cáo mới đây của Cơ quan Đại diện Thương mại Mỹ hoàn toàn không đề cập, hoặc đề xuất việc Chính phủ Hoa Kỳ áp thuế hoặc sử dụng các biện pháp trừng phạt đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.
USTR hoàn toàn không đề cập hoặc đề xuất việc Chính phủ Hoa Kỳ áp thuế hoặc sử dụng các biện pháp trừng phạt đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.
DNVN - Báo cáo của USTR đưa ra hôm 15/01/2021 hoàn toàn không đề cập, hoặc đề xuất việc Chính phủ Mỹ áp thuế hoặc sử dụng các biện pháp trừng phạt đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam. Thông tin này đã nhận được phản ứng tích cực từ phía cộng đồng doanh nghiệp Mỹ.
Ngày 15/1, Cơ quan Đại diện Thương mại Hoa Kỳ (USTR) đã chính thức ban hành Báo cáo về việc điều tra theo Mục 301 đối với các hành vi, chính sách và hành động của Việt Nam liên quan đến vấn đề định giá thấp tiền tệ.
DNVN - Theo Sở Xây dựng tỉnh Ninh Thuận, có 12 doanh nghiệp đã nhận thông báo về kế hoạch kiểm tra nhưng khi Đoàn tiến hành thực hiện kiểm tra theo lịch thì đóng cửa, không tiếp Đoàn kiểm tra. Đây nhà những doanh nghiệp có hành vi không chấp hành quy định pháp luật trong hoạt động kinh doanh môi giới bất động sản cũng như vi phạm Luật Doanh nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo