Tìm kiếm: thế-mạnh-của-Việt-Nam
Việc phát hành thành công một trái phiếu được đăng ký mua nhiều với lãi suất thấp sẽ chứng tỏ được với thị trường quốc tế rằng những yếu tố vĩ mô kể trên đã thay đổi – báo cáo của VPBS nhận định.
Lợi ích nhóm đang tác động nghiêm trọng khiến có quá nhiều sơ hở không đáng, trong khi chúng ta đang làm ăn kinh tế với một nước được coi là " bậc thầy của mua chuộc, đút lót" như Trung Quốc.
Người dân thay vì mua nhà của người Việt Nam có thể sẽ phải mua nhà của người TQ, thậm chí có cả người TQ ở chính tòa nhà của người Việt.
Nhiều doanh nghiệp bất động sản, vật liệu, vận tải, thủy sản và chứng khoán chưa thoát khỏi tình trạng thua lỗ trong quý đầu tiên năm 2014. Đây là dấu hiệu cho thấy quá trình tái cấu trúc của các DN còn dài.
Khi ông Công bán ICP cho Marico, người ta không còn thấy ông trả lời báo chí về các hoạt động của công ty mình.
Lào, Campuchia, Myanmar... đang nổi lên là những đối thủ cạnh tranh mới của Việt Nam. Dưới con mắt của các nhà đầu tư quốc tế, đang có nhiều cảnh báo cho Việt Nam từ sự tiến bộ của những đối thủ này.
Sau nhiều năm gia nhập WTO, nhiều thách thức đến nay nền kinh tế Việt Nam vẫn chưa vượt qua được. Quá trình đàm phán TPP đang diễn ra, những thách thức đang ở phía trước là gì? Doanh nghiệp Việt Nam xin trích nêu ý kiến của Chuyên gia cao cấp Diệp Văn Sơn.
Theo số liệu từ cơ quan thống kê, trong tháng 2/2014, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước ước đạt 20,4 tỷ USD, trong đó kim ngạch xuất khẩu ước đạt 9,6 tỷ USD và kim ngạch nhập khẩu ước đạt 10,8 tỷ USD.
Theo số liệu từ cơ quan thống kê, trong tháng 2/2014, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước ước đạt 20,4 tỷ USD, trong đó kim ngạch xuất khẩu ước đạt 9,6 tỷ USD và kim ngạch nhập khẩu ước đạt 10,8 tỷ USD.
Trao đổi đầu xuân với doanh nghiệp, Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông Nguyễn Bắc Son khẳng định phần mềm là thế mạnh của Việt Nam và các doanh nghiệp tập trung vào xuất khẩu phần mềm là một hướng đi xác đáng, phù hợp.
Năm 2014, mục tiêu của Việt Nam cán đích 145 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu, thị trường trong nước đạt mức tăng trưởng từ 14-15% so với năm 2013. Nhắm tới mục tiêu đó, tham tán thương mại sẽ tiếp tục là "cầu nối" đưa hàng hóa Việt Nam ra thế giới.
Từ xuất khẩu phần mềm đến nhập khẩu sinh viên ngoại, ông Nguyễn Thành Nam, Viện trưởng Viện Đào tạo quốc tế FPT - Đại học FPT đang cùng cộng sự thực hiện tham vọng khó khăn: biến Việt Nam thành điểm đến của du học quốc tế.
Bên cạnh những hợp tác truyền thống giữa Việt Nam và Cuba trong thời gian qua trong lĩnh vực giáo dục, y tế, hiện nay hai nước đang đẩy mạnh hợp tác về nông nghiệp và công nghệ thông tin, những lĩnh vực là thế mạnh của Việt Nam.
Đánh giá về tình hình kinh doanh của từng ngành, ông Huỳnh Văn Minh, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp TP.HCM cho hay, dệt may là ngành phát tín hiệu khả quan nhất trong 6 tháng đầu năm. Các đơn hàng gia công tương đối dồi dào. Còn bất động sản và thủy sản vẫn còn nhiều khó khăn.
Ấn Độ là thị trường lớn và giàu tiềm năng, cơ hội đối với các DN Việt Nam trong các lĩnh vực có thế mạnh như: nông sản (hạt điều, hạt tiêu, cao su tự nhiên), than đá, điện thoại di động, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện… Tuy nhiên, thị trường này vẫn còn bỏ ngỏ, chưa được các DN Việt Nam khai thác một cách triệt để, tương xứng với tiềm năng sẵn có.
End of content
Không có tin nào tiếp theo