Tìm kiếm: thị-trường-bán-lẻ-Việt-Nam
Trên cơ sở hợp tác hai bên cùng có lợi, các nhà sản xuất và bán lẻ Việt Nam đang cùng nhau khơi thông dòng chảy hàng hóa trong nước, tạo lợi thế về quy mô sản phẩm và tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
Doanh nhân Nguyễn Hoài Nam, Tổng giám đốc Berjaya Việt Nam lần đầu nói về chuyện chuyển nhượng chuỗi cửa hàng tiện lợi Shop&Go và cho rằng, đây là một …'câu chuyện cay đắng'.
Với việc không ngừng "thâu tóm" đối thủ và mở rộng mạng lưới, các doanh nghiệp Việt đang chiếm lĩnh thị trường bán lẻ trong nước và dần vượt qua đối thủ ngoại để khẳng định tên tuổi của mình.
DNVN - Sự phối hợp giữa Việt Nam và Hàn Quốc qua Dự án "Xây dựng năng lực nhằm phát triển toàn diện ngành công nghiệp phân phối của Việt Nam đã mang đến hợp tác khu vực của các doanh nghiệp lớn, sự phát triển của chỉ số tăng trưởng chung, sự hỗ trợ DNNVV cũng như chợ truyền thống, thay vì tình trạng "cá lớn nuốt cá bé"...
Thương vụ mua lại chuỗi 18 siêu thị Auchan được đánh giá là thương vụ chuyển nhượng thương hiệu khá khác biệt trên thị trường.
Các doanh nghiệp sản xuất nên bỏ trứng vào nhiều giỏ. Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ để giúp các nhà bán lẻ Việt đủ sức cạnh tranh trên thị trường.
Việc Big C đột ngột dừng đơn hàng may mặc đối với 200 nhà cung cấp Việt Nam đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về việc phụ thuộc vào nhà phân phối ngoại.
DNVN - Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải đã nhấn mạnh như vậy tại buổi làm với ông Philippe Broianigo, Tổng Giám đốc điều hành Tập đoàn Central Group Việt Nam, sau khi tập đoàn này thông báo ngừng nhập hàng may mặc của doanh nghiệp cung ứng Việt Nam vào ngày 02/7 vừa qua.
DNVN - Sáng 28/6, tại Hà Nội, Tập đoàn Central Group Việt Nam – một trong các nhà bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam đã khai trương siêu thị GO! Market đầu tiện tại địa chỉ 286 Nguyễn Xiển, Hà Nội.
Giới chuyên gia dự báo, thời gian tới, mô hình kinh doanh siêu thị sẽ thay đổi rất nhanh nên nếu các doanh nghiệp không kịp thời thay đổi, khả năng bị đào thải sẽ rất cao.
Thời gian qua, thị trường tại các tỉnh, thành phố lớn luôn là ưu tiên phát triển của các doanh nghiệp bán lẻ. Tuy nhiên, trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt, việc phát triển và chuyển hướng về khu vực nông thôn là hướng đi hiệu quả.
Dưới đây là một số lý do khiến các "ông trùm” bán lẻ châu Âu phải lần lượt chấm dứt kinh doanh tại Việt Nam.
Sau nhiều năm vào Việt Nam, việc kinh doanh không hiệu quả đã khiến nhà bán lẻ đến từ Pháp - Auchan Retail “ngậm ngùi” rút khỏi Việt Nam. Nhà bán lẻ này đã từng phải nhiều lần thay đổi nhận diện thương hiệu tại Việt Nam. Nhưng việc đổi tên đã không giúp cho Auchan có một tương lai sáng hơn ở Việt Nam….
Sau gần 5 năm có mặt tại Việt Nam, tập đoàn bán lẻ và chuỗi siêu thị hàng đầu Pháp sẽ rút khỏi thị trường Việt Nam.
DNVN - Đây là câu hỏi được nhiều diễn giả đặt ra và trả lời giúp các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bán lẻ tìm ra hướng đi phát triển thành công trong bối cảnh kinh tế thế giới phát triển không ngừng hiện nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo